nữ tù nhân gulag (phim tài liệu tái tạo Gulag Barashevo)
trăm năm cuộc đời Solzhenitsyn
JenniferTran
Một
thế kỷ trong cuộc đời của ông ta, a Century in His Life. Một Dante, của Gulag.
Đúng hơn, một Dante tái sinh; bởi vì nếu những độc giả của Dante hiểu ra một
điều: địa ngục có thực, Solzhenitsyn vẫn (còn) phải chứng minh chủ nghĩa Cộng
Sản là Cái Độc Cái Ác. Lưu đầy, là bất cứ nơi nào ông tới.
Mượn một hình ảnh của Shakespeare, từ cuối thập niên 1960 đến
cuối những năm 1970, Aleksandr Solzhenitsyn bước qua thế giới như một gã khổng
lồ. Giải thưởng Nobel văn chương, tháng Mười 1970; bị tống xuất khỏi nước Nga,
tháng Hai 1974; Quần Đảo Ngục Tù xuất
hiện tại Tây-phương trong cùng năm; tất cả đã làm cho ông trở thành, không chỉ
một nhà văn lớn lao nhất thế giới, mà còn là nhà lãnh đạo tinh thần, nhà tiên
tri, một danh hào có một không hai "vô địch thủ", kể từ Voltaire, hay
Tolstoy. Công chúng theo dõi từng cử động, lắng nghe mọi lời tuyên bố của ông.
Những cảnh tượng chen lấn, xô đẩy, tại phi trường với rừng người, rừng máy quay
phim, micro. Tại "thế giới tự do", hàng triệu ấn bản Khu Ung Thư,(Cancr Ward); Tầng Đầu Địa Ngục
(The First Circle). Tại Nga, và Đông Âu, hãnh diện, lo sợ, nhưng đầy tự hào,
người ta chuyền tay nhau những bản sao: Hãy làm sống mãi "Hy vọng chống
lại Hy vọng", (Hope against Hope: Hy vọng chống lại Hy vọng, hay Hy vọng
Dù Không Còn Hy Vọng).
Sinh ra cùng với những biến động nội
chiến tiếp theo cách mạng Bolshevik. Chỉ trong vòng 4 năm đầu đời của cậu bé,
chừng 10 cho tới 25 triệu dân Nga chết vì đói, và hung bạo. Miền Nam nước Nga,
nơi ấu thời của cậu, đã chìm vào ghê rợn. Cha chết trước khi cậu ra đời, được
mấy bà nuôi dưỡng, cho ăn học, có khiếu về khoa học và toán. Được huấn luyện
tại trường pháo binh, huy chương Anh Dũng Bội Tinh (Order of the Patriotic War)
sau những trận phản công dữ dội, lấy lại Orel đầu tháng Tám 1943. Tháng Giêng
1945 trên đường tiến tới Berlin. Vẻ u ám, thê lương của những trận đánh khi đã
xế chiều, đã tác động tới trí tưởng tượng của ông. Trong một bài thơ dài Những Đêm Phổ (Prussian Nights), ông
miêu tả cảnh lính Nga tàn sát, hãm hiếp thường dân Đức, sát hại tù nhân chiến
tranh.
Bị bắt tại bộ chỉ huy pháo binh ở East Prussia, ngày 9 tháng
Hai, 1945. Cuộc du hành địa ngục bắt đầu. Nhờ nó, nhân loại hiểu gulag nghĩa là
gì; nói rõ hơn, ông là người đem đến cho thế kỷ của chúng ta một trong những ý
nghĩa đích thực của nó: thế kỷ gulag. Ông cảm nhận mớ bòng bong khổng lồ bệnh
hoạn, tức vũ trụ tù đầy Stalinist: một lỗ đen rộng lớn, trong cuộc tạo thành
lịch sử, với tất cả những nghi lễ, luận lý khùng, với bộ máy "nhà nước
quản lý, đâu đâu cũng có con mắt". Ngay mỗi lần nghe kể lại, bộ máy giết
người Stalinist vẫn giữ nguyên tính thú vật của nó.
Bị ung thư, và KGB giết hụt. Với căn bệnh hiểm nghèo, thoát
chết do ý chí nhiều hơn do chữa trị. Với âm mưu sát hại bằng mũi kim tẩm thuốc
độc ricin, liều lượng chí tử, nhưng may chỉ đem lại cơn đau tim năm 1971, theo
lời các kẻ chủ mưu kể lại.
1994 trở lại Nga, sau những ngày tháng lưu vong tại
Mỹ; sống, gần như cô độc, tại một nước Nga mới, trong không khí mafia và (mùi
vị) McDonald; giữa những best-sellers, không phải tác phẩm của ông mà thuộc loại thời thượng như làm sao sút ký,
làm sao trở thành hạnh phúc như con mèo;
nơi giới trẻ tuổi tìm mọi cách để tránh xa những sách ông viết hay tự
nhủ là không biết đến. Ở hải ngoại, nếu bắt buộc nhắc tới hoặc con người hoặc
tác phẩm, thì người ta đều tỏ thái độ tránh né, hoặc thù nghịch.
Tại sao sự rẻ rúng, vô ơn, đối với
ông? Lạ một điều, những nghi ngờ của ông về tài lãnh đạo của Stalin: (quá quốc
gia, thiếu tinh thần cách mạng vững chắc; không có tài chỉ huy đưa đến hành
động sát nhân hàng triệu binh sĩ, thường dân vô tội); những nhận xét bất cẩn như
vậy trong thư tín bị phát giác, là đủ để ông nếm mùi gulag.
Khi Khrushchev bật đèn xanh cho xuất bản "Một Ngày trong Đời Ivan Denisovich", với ông ta, đây là
một hành động chính trị giai đoạn: Anh tù Ivan là một nông dân, không phải một
trí thức. Nếu ông ta tiếp tục tẩy uế chủ nghĩa Stalin, cuốn sách cũng chẳng thể
kéo dài niềm vinh quang ngây ngất của nó. Cùng với sự xuất hiện của "Một
ngày", chỉ trong "một đêm", Solzhenitsyn trở thành nổi tiếng.
Ông tới gặp Anna Akhmatova, nhà thơ vĩ đại nhất khi đó hiện còn sống của nước
Nga. Bà hỏi: "Liệu anh chịu được lâu, vinh quang?... Pasternak chịu, thua.
Thật khó kéo dài vinh quang, nhất là thứ đến muộn." Lời cảnh cáo nầy chí
lý ; tuy nhiên ông vẫn sống đời ẩn sĩ nhà quê, ăn món ăn nhà quê. Ông càng dấn
thân vào sứ mệnh tự mình đặt để: ấy là tố cáo, lột trần
Cái Ác. Hy sinh tất cả gia đình, bản thân... cho Quần đảo Gulag, một cuộc điều tra vừa có tính chất lịch sử và văn
chương.
Tây-phương không thể hiểu, nhưng
những bạn tù đã cho ông sự hỗ trợ cần thiết, đã ban thưởng cho ông, còn giá trị
hơn cả Nobel văn chương. Thật dễ dàng chỉ trích ông, về cách đối xử với vợ
con, nhưng không ai có thể trách cứ ông về chuyện một lòng một dạ với những bạn
tù... với tư cách một nhà văn, một công dân.
Ý chí sắt thép của ông còn là do hậu quả của những trò khủng
bố của KGB. Nó khiến ông phát triển kỹ năng chống lại họ, chơi trò hú tim, tìm
đủ mọi cách liên lạc với bạn tù, những người phụ giúp ông trong việc thu thập và
giấu giếm tài liệu. Bộ Chính Trị không biết đối xử với ông ra sao, sau cùng
Andropov quyết định tống xuất, thu hồi thẻ công dân. Những Uỷ Viên khác tỏ ra
khát máu hơn. "Chúng ta có hệ thống hình sự. Cứ để cho họ thẩm vấn rồi ban
cho anh ta một án tù", Shelepin, trùm KGB nói. Kosygin đề nghị đưa ông tới
ải băng Arctic Verkhoyansk, "như vậy không còn một tên phóng viên nước
ngoài mò tới".
Solzhenitsyn (1918-2008)
Andropov đã tiên đoán đúng. Ông tin rằng lưu đầy sang
Tây-phương sẽ làm hoang mang những kẻ chống đối, và những bạn bè hải ngoại của
họ. Đúng hơn nữa, Sozhenitsyn không phải là một chính trị gia. Thái độ chỉ
trích gay gắt Tây-phương, lời kêu gọi chấn hưng đạo đức dựa trên tinh thần
Ky-tô, tính lãng mạn theo kiểu Slave … đã tách lìa ông khỏi thế giới chung
quanh. Sau bài diễn văn “để đời” ở đại học Harvard, vào năm 1978, ông lui về ở
ẩn 18 năm, tại Vermont, với giấc mơ khổng lồ, hoàn thành bộ sách Bánh Xe
Đỏ. (lịch sử sự chuyển tiếp từ Nga quân chủ qua Sô Viết).
Thiếu tính chất khách quan của một sử gia và khả năng sàng lọc
dữ kiện là những trở ngại khiến ông không thể miêu tả đất nước của ông, trong
cơn đọa đầy, sa xuống tình trạng dã man. Ông nhìn quá khứ như là một cuộc
chiến đấu tốt và xấu, thiện và ác, với những người Nga hô
hào tự do dân chủ, nhưng ở lộn bên hàng rào. Chúng ta có thể tỏ ra không công
bằng, khi hất hủi kiệt tác, magnum opus, này, coi là một thất bại khổng lồ. Một
cách nào đó, ông không viết cho chúng ta, mà là cho một hậu thế xa vời, cho
những thế hệ sau: họ có thể thưởng thức tác phẩm, thấy nó xứng đáng, hơn là cái
nhìn tức thời của chúng ta.
Ông đã thành công trong việc lật tẩy cái gọi là đạo đức Cộng
Sản, và từ đó, nhìn ra sự sụp đổ của nó. Cuộc đời của ông cho thấy rằng ngay cả
trong thế kỷ hung bạo khủng khiếp như thế kỷ của chúng ta, sự can đảm của một
cá nhân thôi, đã làm nên điều phi thường. (trích
từ FB Nguyễn Quốc Trụ)
Xin
tham khảo hai bài điểm sách mà Jennifer Tran đã dùng để viết, của Georges
Steiner và John Keep:
John Keep, The Times Literary Supplement, 3-1998
Dante of the gulag
ALEXANDER SOLZHENITSYN. A century in his life. By D.
M. Thomas.
Alexander Solzhenitsyn will be eighty this year (1998). Born
into the turmoil of the civil war that followed the Bolshevik revolution,
sentenced in 1945 to eight years in the camps, survivor of cancer and a KGB assassination
attempt, he returned four years ago (1994) from American exile to live in the Moscow
of mafiosi and McDonald’s. It has been his fate, as D. M. Thomas remarks, “to
embrace almost all of his country’s experience in the twentieth century”. This
biography sets his literary achievements and epic struggle to give voice to
Russia’s conscience in the context of his family background and emotional
entanglements. It is an approach the subject himself has explicitly rejected.
Devoted as Solzhenitsyn is to preserving his privacy,
he may well dismiss this un-authorized life as yet another example of Western
depravity. But Thomas is a sympathetic observer with a poet’s eye for human
foibles. He has interviewed elderly relatives, culled recent KGB disclosures,
and done his best to draw a well-rounded portrait.
As an outwardly conformist mathematics student in the
mid-1930s, Solzhenitsyn had already conceived the ambition to write the
definitive account of the revolution. This work would eventually see the light,
under a different ideological lodestar, as The Red Wheel, but most of his
oeuvre takes its theme from his own unhappy experiences after 1945. Curiously,
his doubts about Stalin’s leadership seem to have originated in the notion that
he was too statist, insufficiently revolutionary. Incautious remarks in
correspondence that was intercepted were enough to earn the brave young
artillery officer his spell in the gulag. The novice zek learned to resist the
camp authorities’ arbitrary commands, to bolster his spiritual resources, and
to hone his literary talents. The First Circle, his greatest novel, appeared in
English in
1968, but for twenty years the Russian text could
circulate only in samizdat.
Lydia Chukovskaya saw him as “a reborn Dante, who had
brought the living word from the nether regions”. Thomas points out that,
whereas Dante’s readers knew that hell existed, Solzhenitsyn had to prove that
Communism was evil. He was as much polemicist as poet.
By gulag standards, conditions in the Moscow sharashka
where he worked in 1947 were relatively tolerable. Characteristically,
Solzhenitsyn deliberately exchanged them for back-breaking physical toil in a
regular camp in the wilds of Kazakhstan, so as to share the lot of ordinary
prisoners. The noble act all but killed him. When released in February 1953, he
was a haggard human wreck, yet his sharp blue eyes glinted with determination
to record the iniquities that he, along with millions of others, had endured.
Fortunately the dictator soon died and the gulag began to crumble;
Solzhenitsyn’s sentence to “indefinite exile” lasted for a mere three years. He
overcame his cancer, as much by an act of will as by medical remedies, and it
was as a humble Ryazan schoolteacher that he burst upon the world of
literature.
Had Khrushchev carried through destalinization
consistently, One Day in the Life of Ivan Denisovich would not have caused a
sensation. As it was, rehabilitation of Stalin’s victims proceeded fitfully. It
did not involve telling the truth about the camps or the Terror. At select
moments, the veil was partially lifted, but only for reasons of political
expediency. It was on the second of these occasions, in 1962, that by an
extraordinary stroke of good luck the hitherto unknown Solzhenitsyn became the
first Russian writer to publish, with official approval, a story on this taboo
subject. Ivan Denisovich Shukhov was no intellectual but a common peasant: this
was one reason why Khrushchev gave the green light. (He also noted approvingly
that the prisoner over-fulfilled his daily norm.) Overnight Solzhenitsyn became
a celebrity. He went to see Anna Akhmatova, Russia’s greatest living poet. “Can
you endure fame? . . . Pasternak could not. It’s very difficult to endure fame,
especially late fame.” The warning was pertinent. To be sure, Solzhenitsyn’s
head was not turned. He went on living in a spartan rustic retreat, eating the
same food daily. But his character hardened further. He became less tolerant,
more devoted than ever to his self-appointed task of exposing evil, and after a
series of painful scenes his marriage broke down. He sacrificed everything to
his massive “literary-historical investigation” of the camps, The Gulag
Archipelago. “If only he had not been possessed by his idee fixe . . . . If
only he had allowed himself some rest – even some boredom, stretched out
supine, like Pushkin, on a billiard table, yawning and taking pot shots at the
ceiling . . . .” But it was not to be. Painstakingly, Solzhenitsyn ordered the
information covertly supplied by no less than 227 former prisoners and forged
the indictment with the bond of sarcasm. There was too much of the latter for
Western critics’ taste, but the author took heart from the messages of
gratitude and encouragement he received from hundreds of fellow zeks. Nineteen
men in Vladimir gaol smuggled out a letter paying tribute to his valour as
writer and citizen – a prize more rewarding than the Nobel. “It is easy to
criticise Solzhenitsyn for his treatment of his wife, but what cannot be
gainsaid is his absolute commitment to the zeks . . . . For those millions, no
flaws in his character could chip away at the granite strength of this man.”
The writer’s iron determination was fostered by the
KGB’s intrusive surveillance. His archive was seized, his contacts harassed, his
home bugged and raided. The “heat stroke” which he suffered in 1971, as we now
know from statements by those involved, was due to ricin, a poison administered
surreptitiously in a crowded shop – and the dose was meant to kill. Up to a
point he enjoyed the battle, developing remarkable skill in concealing his
activities. While keeping aloof from others in the democratic movement, he
attracted a number of assistants, some famous in their own right, like
Rostropovich, others humble typists who shared the danger with little thought
of material reward. The Soviet authorities, now keen to abide outwardly by
legal forms, found it hard to know what to do. Andropov advocated banishment
abroad and deprivation of citizenship. His Politburo colleagues were more bloodthirsty.
“We have judicial organs. Let them investigate and try him”, said Shelepin, a
former KGB chief. The normally affable Kosygin suggested sending him to Arctic
Verkhoyansk, “for no foreign correspondent will go there”.
Eventually Andropov got his way. Presumably he
calculated that exile to the West would disorient the dissidents and their
foreign friends. In a way, the ploy worked. Solzhenitsyn’s tirades against
Western ways and institutions, his prophecies of doom from detente, alienated
many. He was, after all, no politician. His call was for moral renewal based on
Christian principles, with a strong dose of romantic Slavophilism thrown in.
After 1978, when he delivered a memorable Harvard address, he chose the life of
a recluse on his Vermont estate. From dawn to dusk he toiled at The Red Wheel,
buried under mountains of historical material on life in Russia before 1917.
This was, as Thomas points out firmly but gently, a great mistake. For
Solzhenitsyn lacked historical objectivity and the skill to select the facts
relevant to his purpose, to depict his country’s descent into barbarism. He saw
the past as a Manichaean struggle between good and evil, with Russia’s liberal
democrats ranged on the wrong side of the barricades. The wheel became mired down
in the mud of the trenches and ground to a halt long before the logical
denouement, in Red October.
It is, however, less than fair to dismiss his magnum
opus as a monumental failure. Solzhenitsyn was writing for distant posterity,
and later generations may find more merit in it than contemporaries. Georges
Nivat argues that he created a new “polyphonic” literary genre, based on a
mathematical construct, whereby each nodal point in the unfolding drama is
scrutinized multi-dimensionally and explored by means of an internal discourse
between characters and author. Nor does Thomas come to grips with the religious
dimension of Solzhenitsyn’s thought. Can his vision of a morally regenerated
Russia be realized without institutional support from a church that hitherto
has shown no eagerness to repent its compromises with evil? There are other
paradoxes, too, in his current situation that might have been examined, in lieu
of the probing attention paid to the writer’s relationships with his successive
Natashas and the Freudian theorizing about the source of his patriarchal
attitudes. If Solzhenitsyn subordinated his emotional drive to a greater task,
this was ultimately due to the circumstances facing any honest, in-dependent
writer in Soviet conditions. He succeeded in undermining the regime’s moral
foundations and so indirectly bringing about its collapse. His life shows that
even in our terrible century courage can wreak marvels.
No comments:
Post a Comment