add this

Wednesday, April 25, 2018

Thanh Nam, xuân đất khách




l
Đà Nẵng 1975






Xuân Đất Khách
Thanh Nam  (1931 - 1985)

Tờ lịch đầu năm rớt hững hờ
Mới hay năm tháng đã thay mùa
Ra đi từ thuở làm ly khách
Sầu xứ hai xuân chẳng đợi chờ.

Trôi giạt từ đông sang cõi bắc
Hành trình trơ một gánh ưu tư
Quê người nghĩ xót thân lưu lạc
Đất lạ đâu ngờ buổi viễn du.

Thức ngủ một mình trong tủi nhục
Dặm dài chân mỏi bước bơ vơ
Giống như người lính vừa thua trận
Nằm giữa sa trường nát gió mưa.

Khép mắt cố quên đời chiến sĩ
Làm thân cây cỏ gục ven bờ
Chợt nghe từ đáy hồn thương tích
Vẳng tiếng kèn truy điệu mộng xưa .

Ơi hỡi quê hương, bè bạn cũ
Những ai còn mất giữa sa mù
Mất nhau từ buổi tàn xuân đó
Không một tin nhà, một cánh thư.

Biền biệt thời gian mòn mỏi đợi
Rối bời tâm sự tuyết đan tơ
Một năm người có mười hai tháng
Ta trọn năm dài Một Tháng Tư !

Chấp nhận hai đời trong một kiếp
Đành cho giông bão phũ phàng đưa
Đầu thai lần nữa trên trần thế
Kéo nốt trăm năm kiếp sống nhờ.

Đổi ngược họ tên cha mẹ đặt
Học làm con trẻ nói ngu ngơ
Vùi sâu dĩ vãng vào tro bụi
Thân phận không bằng đứa mãng phu.

Canh bạc chưa chơi mà hết vốn
Cờ còn nước đánh phải đành thua
Muốn rơi nước mắt khi tàn mộng
Nghĩ đắt vô cùng giá Tự Do !

Bằng hữu qua đây dăm bẩy kẻ
Đứa nuôi cừu hận, đứa phong ba
Đứa nằm yên phận vui êm ấm
Đứa nhục nhằn lê kiếp sống thừa .

Mây nước có phen còn hội ngộ
Thâm tình viễn xứ lại như xa
Xuân này đón tuổi gần năm chục
Đối bóng mình ta say với ta .

Seattle, mùa xuân 1977 .
trích từ blog của Hoàng Hải Thủy


Friday, April 20, 2018

hình bóng xưa


hình dáng xưa
qua nét họa Mori Izumi


















           ---------------------------------------------------------------------------------------------------


                            Túp lều trống vốc, ngoại cảnh, nội tâm
                            đều nằm hoàn toàn trong quyền thống trị
                            của ba hiện hữu liên hệ mật thiết dính bó với nhau:
                            quan tài phủ cờ vàng ba sọc đỏ
                            thiếu phụ vọc đất,
                            lon sữa bò có cắm mấy chân nhang đỏ.
                                                                  
                       nắng quảng trị (ß-xin xem tiếp)]

          ------------------------------------------------------------------------------------------------------


---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Con chó vàng gm chy nhanh vào nhà, nét sung sướng ngođuôi mng r. V hđi chân đất t ngoài vào, tay cm chiếc nón lá rách tơi, mc chiếc áo trn hoa dù hoen , vá chng cht nhiu lp. Hn có cm nghĩ bà ta vá thêm cho dày, vì chiếc áo thô dùng ngoài chiến trn không đủ sc chng li các tia nng cha vào vai gy ca cô hc trò năm xưa.

Nếu xưa kia mt ai đó đã ny sinh ý nghĩ v rn ri trên loi vđểd hòa đồng vi thiên nhiên hu tránh con mt cđịch, thì nay chiến y ny li lc lõng ni bt ra. Nếu nó không b l ra trong khung cnh rng núi ny, thì nó cũng l ra đầđủ trong thi gian. Chiếc áo y lưu du mt khođờđã qua, mt cuc chiến tàn li than tàn chưa lnh hn.

Người ta đi mua nhng th áo y trên vĩa hè, trong ch tri vì nó đủdày, đủ bn cho công vic nhc nhn. V hn cũng làm như vy, mua cho hn c năm ri nhưng không mc nên c trn tri sut ngày, nghĩrng tht da hn còn bn hơn chiếc áo dù kia; c để dành v chiếc áođàn ông, chiếc áo phn li ý hướng ngy trang ca tác giđặt trong thi gian.

Nụ Cười (ß xin xem tiếp)

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Vài nét v tác gi Tiger Mori Izumi
Một thân hữu đồng nghiệp gởi cho chủ vườn gà tre một số tranh vẽ của Tiger Mori Izumi, ông chỉ nói vì đã lâu năm làm cho Cục Quân Nhu VNCH, ngành may mặc ông thấy Mori đã nghiên cứu rành rõi quân phục của Quân Lực VNCH, không có chi tiết nào sai lạc. Thật vậy, họa sĩ xứ Phù Tang nói ông đã từ nhỏ say mê thương mến QLVNCH và tìm hiểu càng nhiều càng tốt. Khuynh hướng tình cảm nầy được xây dựng và nuôi dưỡng bởi lòng thương mến dành cho người Việt và sự tôn trọng tính chất nhân bản chi phối mọi hoạt động của miền Nam.

Vị cựu sĩ quan Quân Nhu nói trên không nói gì thêm về ngưởi vẽ, ông chỉ bày tỏ một nỗi sầu vạn kiếp:

                        Nhìn vào nước mắt rưng rưng
               Một thời dĩ vãng tưởng chừng hôm qua.

Ông biết rõ lẽ vô thường, nếu không hơn thì cũng bằng người khác, nhưng ông vẫn buồn vì còn là người. Cách nay chừng một tháng vị hiền thê đã qua đời tại thị xã San Clemente, California. Ông im lặng dấu nước mắt, chỉ thông báo cho một số rất ít người quen; ông cũng nói lẽ sống chết là vậy, thành trụ hoại không ... nhưng vẫn buồn vì mình không phải là cỏ cây. Kinh nghiệm tâm linh ấy cho thấy nỗi sầu theo hai câu thơ trên không phải là đầu môi. Người đời và đời người có khác chi nhau.

Tranh Mori linh hoạt, năm cô mặc đại lễ như đang đi, diễn hành qua khán đài; làm tôi nhớ đến một lời bình phẩm của Los Angeles Time về một cuộc triển lãm tranh xưa của Tàu biểu hiện sự vận chuyển của đời sống và thiên nhiên như có khuôn mặt không đứng yên. Mori dùng chính một đề tải, một khuôn mặt, đi theo những hình trạng khác nhau của các bộ quân phục. Ông có rất nhiều bức vẽ loại nầy với nhung phục các nước như Thái Lan, Lào, và cả Pháp.

Nếu không nhầm, trước đây Viêt Nam mình Lê Trung có nét vẽ riêng dành  cho cùng một người đẹp rất chi là Nam Kỳ, mọi người biết nhờ tranh làm bìa các báo Xuân; khi thì hái sen, ghe nhỏ cày lên mặt hồ hoa lá chen nhau; khi thì mơ màn trong vườn cau như đang chờ nhà chàng đem khay trầu đến cưới. Tàm tạm, có thể gợi lên phần nào bởi tranh quảng cáo xà bong Cô Ba.


Mori nằm trong Hội Bảo Vệ Truyền Thống QLVNCH tại Nhật và hằng năm trình diễn cảnh sinh hoạt nhà binh. Mori thường đóng vai người lính tên Thanh.

Một đoạn tự sự của tác giả trên blog riêng:

Từ lúc còn nhỏ, tôi đã chú ý đến đồng phục quân sự nói chung. Đến tuổi 17, tôi khởi sự sưu tập đồng phục QLVNCH và tự học về lịch sử chiến tranh VN. Một sự tình cờ lạ lùng, tên trường trung học của tôi lúc ấy viết tắt là Koshi Nam 越南đọc theo Hán Việt là Việt Nam. Tiếp theo, trong suốt 10 năm tôi cùng bạn bè tham dự các cuộc trình diễn lại cảnh sinh hoạt của QLVNCH, trong vai người lính Bộ Binh, Pháo Binh, Kỵ Binh, Quân Cảnh, Nhảy Dù, Biệt Động Quân, Địa Phương Quân, Lực Lượng Đặc Biệt, Nha Kỹ Thuật, Cảnh Sát Quốc Gia.  Đam mê dành cho QLVNCH không bao giờ dứt. Đồng thời tôi nghe tiếng nói của các cựu binh sĩ trên internet và hiểu sự khổ đau của dân Việt dưới ách CS.
Có chừng 10 ngàn người Việt tỵ nan ngay sau ngày 30.4.75. Đa số dân Nhật không hiểu chiến tranh VN và không hiểu tại sao “giải phóng” đã dồn hơn triệu người vào đường trốn chạy. Tôi cảm thấy mình có nghĩa vụ  giúp đỡ những nạn nhân nầy.



sayonara daisukina hito
tạm biệt người tôi yêu

Monday, April 16, 2018

thơ thylanthảo

Image result for evacuation from Highland vietnam
cao nguyên di tản

nhìn lịch… tháng tư
thylantho

Ngày ny mt thu c im gió
Áo tr
n giày saut thân xác xơ
Ta v
l thm tươi máu đ
Đ
ường 7B, t l khó ng

      KonTum chi
ến tích còn nguyên đó
      Núi Ch
ư Pao Thiết Giáp kiêu hùng
      Tây Nguyên sao n
nào đành b
      Dân lính đau th
ương, bước đường cùng. 

Hàng ngàn ng
ười bước dài vô tn
Khúc đuôi còn k
t ti Pleiku
Sông Ba sóng n
ước trường giang chn
R
ng núi sơn khê kín gic thù…

      Dân ch
ết ng đè lên xác lính
      N
ước đp Đng Cam ng sc hng
      Đàn bà con tr
cùng chung phn
      Tr
i đt xa xôi cũng xót lòng …

Bé yêu
ơi mi ln anh k
Em ng
i đ mt lng tai nghe
Sinh m
ng con người như giun dế
L
i bước phương Nam rt khó v

      Em khuyên anh hãy quên chuy
n cũ
      Tu
i bây gi, anh nh làm gì
      Bu
n đau tiếc hn chi thêm kh
      B
ước cui đi anh hãy vui đi! 

Em yêu
ơi hàng năm nhìn lch
Th
y xót lòng nh li Tháng Tư
Chi
ến sĩ Cng Hòa không hèn yếu
Sao l
i buông gươm trước gic thù…

      Có em anh th
y đi đáng sng
      B
t mun phin nh chuyn ngày xưa
      Tình em cho, ng
như là mng
      Đ
ường anh đang bước, tnh giông mưa! (9-4-18)