Pi: sức mạnh tinh thần
JePense.org 10 AVRIL 2024
Là một con số có rất nhiều đặc điểm duy nhất, Pi là tên chữ thứ 16 trong mẫu tự Hy Lạp (π). Mẫu tự nầy viết gọn danh từ περίμετρος (perimetros), có nghĩa là chu vi vòng tròn. Thật vậy, Pi diễn tả tỷ lệ (rapport) chu vi một vòng tròn với đường kính; hay tỷ lệ giữa diện tích vòng tròn với bán kính.
Pi có bản thể ternaire (tam phân, tam nguyên) trước tiên nó gần số 3 (Thánh Kinh nói Pi bằng 3) và Pi đưa đến ý nghĩ về "căn" của số 2. Từ đó mà có quan niệm rằng: muốn có một sự việc sự vật thị hiện thì cần có phản ứng tương tác của hai cực đối nghịch nhưng bổ túc cho nhau. Đó là vấn nạn "một" rất khó thông đạt.
Tam giác vuông cân, thường được trình bày dưới hình thức tam giác sáng của TCG và Hội Tam Điểm, giải thích chuyện nầy. Nội tiếp trong vòng tròn, tam giác nầy có cạnh huyền là đường kính, điều nầy giúp chúng ta thiết lập mối tương quan giữa vòng tròn và hình vuông. Những yếu tố nầy gần với biểu tượng của khối tháp, compas và équerre.
Vừa cố định (hằng số) và vô tỷ, hữu chung và vô chung, vừa tĩnh vừa động, con số Pi mang đầy những nghịch lý ngược đời. Và từ đó phát sinh nguồn năng lực hùng mạnh, như một sức sáng tạo, thúc đẩy Pi có thêm, có thêm mãi những số lẻ thập phân.
Nào khác chi với hình ảnh của vũ trụ sáng tạo không ngừng, của một thế giới tự vận hành đến vô tận. Trong thực tế, sự vận hành nầy đã và đang thực hiện mà con người không biết, nhưng đó là một định mệnh đang đi tới, không ra khỏi sự thống nhất vô địch của vòng tròn, và đó cũng là tổng thể của vũ trụ.
Là một con số có rất nhiều đặc điểm duy nhất, Pi là tên chữ thứ 16 trong mẫu tự Hy Lạp (π). Mẫu tự nầy viết gọn danh từ περίμετρος (perimetros), có nghĩa là chu vi vòng tròn. Thật vậy, Pi diễn tả tỷ lệ (rapport) chu vi một vòng tròn với đường kính; hay tỷ lệ giữa diện tích vòng tròn với bán kính.
Chu vi: π × bán kính × 2 (2πR); diện tích: π × bán kinh² (πR²).
Đôi khi Pi còn được gọi là hằng số Archimède vì Archimède đóng góp rất nhiều trong việc tìm ra công thức tính diện tích vòng tròn. Mặc dù có công dụng diễn tả tỷ lệ thường hằng giữa đường kính và chu vi, Pi vẫn là một con số irrationnel (vô tỷ) theo nghĩa toán học vì viết ra số Arab thì số lẻ của Pi không bao giờ dứt và không có tính cách tuần hoàn (périodique).
Giá trị bằng số của Pi phỏng chừng 3,14159 và ngày nay có thể tìm thấy hằng ngàn tỷ con số lẻ của Pi.
Pi là con số nhiều uẩn khúc, nhiều hấp lực. Pi là một biểu tượng súc tích, không những vì tỷ lệ với vòng tròn hay quadrature mà còn nhiều thứ khác nữa.
Tuy là một con số bị đông cứng (hằng số, constant), Pi có sức diễn đạt mạnh mẽ, sống động. Biểu tượng của Pi là vòng tròn. Nói khác, Pi mang trong mình những nét đặc thù biểu tượng của vòng tròn.
Vòng tròn tượng trưng cho suy tư, trí óc. Đây đang nói về phạm trù trừu tượng, không được/bị sáng tạo và không thị hiện. Thực sự Pi không thể viết ra giấy. Không thể viết Pi = cái gì đó dưới dạng một con số có số lẻ ngưng chẵn hay một phân số. Cũng không thể trình bày Pi dưới một hình thể nào.
Pi là con số nhiều uẩn khúc, nhiều hấp lực. Pi là một biểu tượng súc tích, không những vì tỷ lệ với vòng tròn hay quadrature mà còn nhiều thứ khác nữa.
Tuy là một con số bị đông cứng (hằng số, constant), Pi có sức diễn đạt mạnh mẽ, sống động. Biểu tượng của Pi là vòng tròn. Nói khác, Pi mang trong mình những nét đặc thù biểu tượng của vòng tròn.
Vòng tròn tượng trưng cho suy tư, trí óc. Đây đang nói về phạm trù trừu tượng, không được/bị sáng tạo và không thị hiện. Thực sự Pi không thể viết ra giấy. Không thể viết Pi = cái gì đó dưới dạng một con số có số lẻ ngưng chẵn hay một phân số. Cũng không thể trình bày Pi dưới một hình thể nào.
Pi độc lập với vật chất, và tách khỏi chính mình; điều nầy nhắc đến những đặc thù của các đấng linh thiêng (trong nhiều tôn giáo, God, Dieu không có tên hay mang hình tượng nào).
Nay hãy xét Pi và quadrature (cầu phương?) [quadrature là hình vuông có diện tích bằng một hình khác trên mặt phẳng].
Quadrature du cercle |
Trước tiên, nói lại tính chất biểu tượng của vòng tròn và hình vuông. Vòng tròn nêu lên ý niệm duy nhất, hợp nhất (không có sự khác biệt vì không có góc), đồng chất, đồng nhất, vô biên không có bắt đầu hay chấm dứt (vô thủy vô chung); gợi lên ý niệm bầu trời, mặt trời và ánh sáng; hình cong tượng trưng chu kỳ và tuần hoàn của các năng lượng.
Trái lại hình vuông tượng trưng vật chất, sự hiểu biết cụ thể và khoa học. Các góc nói lên nhị nguyên và sự phân biệt. Hình vuông chính là con số 4: bốn phương, bốn chiều, tứ đại.
Về toán học, số Pi có tính chất siêu hóa, nghĩa là không thể dựng nên, không thể đại số hóa và không thể vẽ lên mặt phẳng. Do đó, không thể thực hiện quadrature của vòng tròn. Không thể vẽ bằng thước, bằng compas một hình vuông có chu vi chính xác bằng chu vi của vòng tròn.
Về phương diện biểu tượng và mật nghĩa, vấn đề quadrature của vòng tròn đưa đến sự liên hệ giữa vật chất và tinh thần. Đó là cái bí ẩn tối thượng. Mặt khác, Pi cũng gợi lên sự tách biệt vật chất và tinh thần.
Tuy vậy, chúng ta có thể dùng trực giác đi tìm sự tương giao giữa vòng tròn và hình vuông. Sự tương giao nầy phải có vì ba lý do:
1. vòng tròn và hình vuông đồng tâm.
2. chu vi của vòng tròn có thể định được nhờ đường chéo, giống như chu vi của hình vuông. Cạnh hình vuông tương đương: đường chéo / √2. Điều đó có nghĩa hình vuông và √2 bao hàm những bí ẩn như vòng tròn. Vã lại, con số Pi có thể diễn đạt dưới hình thức lập lại bất tận của căn hai.
3. sau cùng, một đa giác với số cạnh vô tận chung cuộc sẽ trở thành vòng tròn.
Những nhận xét nêu trên làm sáng tỏ mối quan hệ giữa Pi và hình học, một mối quan hệ nền móng và hiển nhiên nhưng chứa đầy bí ẩn.
Giống như vòng tròn, số Pi không có tận cùng, Pi biểu tượng vô tận (infini), một đặc tính căn bản của vũ trụ, của God Dieu.
Các số lẻ thập phân của Pi là vô tỷ (irrationnel) không thuộc một quy lệ nào hay một hệ thống nào. Pi là con số vũ trụ, ôm vào lòng bất cứ hàng số đặc biệt nào.
US one dollar bill |
Pi có bản thể ternaire (tam phân, tam nguyên) trước tiên nó gần số 3 (Thánh Kinh nói Pi bằng 3) và Pi đưa đến ý nghĩ về "căn" của số 2. Từ đó mà có quan niệm rằng: muốn có một sự việc sự vật thị hiện thì cần có phản ứng tương tác của hai cực đối nghịch nhưng bổ túc cho nhau. Đó là vấn nạn "một" rất khó thông đạt.
Tam giác vuông cân, thường được trình bày dưới hình thức tam giác sáng của TCG và Hội Tam Điểm, giải thích chuyện nầy. Nội tiếp trong vòng tròn, tam giác nầy có cạnh huyền là đường kính, điều nầy giúp chúng ta thiết lập mối tương quan giữa vòng tròn và hình vuông. Những yếu tố nầy gần với biểu tượng của khối tháp, compas và équerre.
tam giác vuông cân nội tiếp |
Vừa cố định (hằng số) và vô tỷ, hữu chung và vô chung, vừa tĩnh vừa động, con số Pi mang đầy những nghịch lý ngược đời. Và từ đó phát sinh nguồn năng lực hùng mạnh, như một sức sáng tạo, thúc đẩy Pi có thêm, có thêm mãi những số lẻ thập phân.
Nào khác chi với hình ảnh của vũ trụ sáng tạo không ngừng, của một thế giới tự vận hành đến vô tận. Trong thực tế, sự vận hành nầy đã và đang thực hiện mà con người không biết, nhưng đó là một định mệnh đang đi tới, không ra khỏi sự thống nhất vô địch của vòng tròn, và đó cũng là tổng thể của vũ trụ.
Do đó, Pi khiến bảo chúng ta mở rộng vùng trí thức như mở rộng hai càng của cái compas. Vì là con số của ánh sáng, Pi sẽ chiếu rọi và qui tụ những bí ẩn siêu hình to lớn nhất.
Phần viết thêm của người dịch
2πR . πR²
Tháng ba 20024, người bạn học gởi cho ba chữ đơn sơ 'Happy Pi day'. Đang lúc HK có cuộc nội chiến về restroom, nam nữ, phi nam phi nữ, đổi giống đực cái, chúng tôi nghĩ rằng anh ấy mừng thế giới đã giải quyết xong cái việc "pipi'. U ơi u, thằng cu đái dầm đái ướt hết cả chiếu chăn bông. Hai hôm sau mới biết Pi day = 3.14, quatorze d'Avril. Nói mà nói cho vui thôi, chứ tháng trước ngày sau, ngày sau tháng trước, chấm hay phết, tùm lum tà la, rắc rối.
Tuy vậy Pi được đơn giản tuyệt đối bởi một điều vô cùng phức tạp là Bible, cho nó một trị giá không râu ria đi kèm là 3.
Có lẽ con người, ít nhất con người từ hai ngàn năm nay, không thể quan niệm một cảnh sắc, một cảnh giới mà các con số không được biết tới, nhưng tiếp tục suy nghĩ, chứ không như thế giới của loài ong. Phải chăng có một thế giới như vậy? Kinh Niết Bàn nêu lên cảnh giới phi tưởng, rồi phi phi tưởng. Chỉ có ông Phật biết mà thôi, vì ông Phật có nói không dấu diếm: chỉ có Phật cùng Phật mới hiểu chân tướng của các pháp.
Các nhà toán học đã móc nối thế giới hiện tượng hữu hạn với thế giới phi tưởng bằng cách nói rằng không có một cái gì hoàn toàn độc lập với một cái gì; ví dụ cái Pi, một cái không có cái gì mà có tất cả, phi vật thể nhưng vật thể vô cùng. Có thể thi ca hiểu được. Phạm Thiên Thư nói: hiện hữu đây rồi, tôi không là tôi, người không là người.
Con số một (1) chia ba không bao giờ chẵn, các số lẻ sẽ không bao giờ dứt như con số pi. Nhưng một bà mẹ mua cái bánh gateau chia làm ba cho ba đứa con thì êm ru bà rù: đời vui như ong bay, ngọt lên cây trái.
Chúng tôi chú ý đến bài nói về Pi. Bài dùng những quan niệm gần với Đông Phương như lưỡng nghi, hai thực thể đối chọi sẽ sinh thành, sinh tứ tượng; pháp thân vô hình tướng; vuông tròn dung hòa trong thế vô ngại, không cần đấu tranh.
Các nhà toán học xưa của Hy Lạp đồng thời là các triết gia, thi sĩ văn sĩ; họ dùng toán học giải thích những điều cảm nhận bằng trực giác. Nhưng đừng quên văn minh Hy Lạp tiếp nối văn minh Thung Lũng Ấn Hà. Tiếng Hy Lạp và Phạn ngữ là hai chị em.
Chúng ta "take granted" chấp nhận các nhà toán học xưa Hy Lạp dùng Pi = 3,14159 .............và không đặt vấn đề, các con số Arab nầy chỉ thịnh hành từ thế kỷ 14, tuy đã manh nha từ thế kỷ 8, sau mấy ông Archimède... cả ngàn năm. Có thể họ dùng những con số nguyên thủy Ấn Độ mà người Arab đã đưa qua Tây Phương. Người Tàu đã tính sự vận chuyển vòng cung của các thiên thể, họ đã dùng một quan niệm gần như Pi của Hy Lạp. Có lẽ họ dùng dách dì xa như chơi tào cáo, " nhất nhì tam thua hết, tứ ngũ thiên lùa hết".
Càng tìm hiểu càng mù thêm cho nên Pi khuyên con người hãy mở rộng tầm nhìn như mở rộng hai càng cái compas.
Le nombre Pi : symbolisme et pouvoir spirituelTháng ba 20024, người bạn học gởi cho ba chữ đơn sơ 'Happy Pi day'. Đang lúc HK có cuộc nội chiến về restroom, nam nữ, phi nam phi nữ, đổi giống đực cái, chúng tôi nghĩ rằng anh ấy mừng thế giới đã giải quyết xong cái việc "pipi'. U ơi u, thằng cu đái dầm đái ướt hết cả chiếu chăn bông. Hai hôm sau mới biết Pi day = 3.14, quatorze d'Avril. Nói mà nói cho vui thôi, chứ tháng trước ngày sau, ngày sau tháng trước, chấm hay phết, tùm lum tà la, rắc rối.
Tuy vậy Pi được đơn giản tuyệt đối bởi một điều vô cùng phức tạp là Bible, cho nó một trị giá không râu ria đi kèm là 3.
Có lẽ con người, ít nhất con người từ hai ngàn năm nay, không thể quan niệm một cảnh sắc, một cảnh giới mà các con số không được biết tới, nhưng tiếp tục suy nghĩ, chứ không như thế giới của loài ong. Phải chăng có một thế giới như vậy? Kinh Niết Bàn nêu lên cảnh giới phi tưởng, rồi phi phi tưởng. Chỉ có ông Phật biết mà thôi, vì ông Phật có nói không dấu diếm: chỉ có Phật cùng Phật mới hiểu chân tướng của các pháp.
Các nhà toán học đã móc nối thế giới hiện tượng hữu hạn với thế giới phi tưởng bằng cách nói rằng không có một cái gì hoàn toàn độc lập với một cái gì; ví dụ cái Pi, một cái không có cái gì mà có tất cả, phi vật thể nhưng vật thể vô cùng. Có thể thi ca hiểu được. Phạm Thiên Thư nói: hiện hữu đây rồi, tôi không là tôi, người không là người.
Con số một (1) chia ba không bao giờ chẵn, các số lẻ sẽ không bao giờ dứt như con số pi. Nhưng một bà mẹ mua cái bánh gateau chia làm ba cho ba đứa con thì êm ru bà rù: đời vui như ong bay, ngọt lên cây trái.
Chúng tôi chú ý đến bài nói về Pi. Bài dùng những quan niệm gần với Đông Phương như lưỡng nghi, hai thực thể đối chọi sẽ sinh thành, sinh tứ tượng; pháp thân vô hình tướng; vuông tròn dung hòa trong thế vô ngại, không cần đấu tranh.
Các nhà toán học xưa của Hy Lạp đồng thời là các triết gia, thi sĩ văn sĩ; họ dùng toán học giải thích những điều cảm nhận bằng trực giác. Nhưng đừng quên văn minh Hy Lạp tiếp nối văn minh Thung Lũng Ấn Hà. Tiếng Hy Lạp và Phạn ngữ là hai chị em.
Chúng ta "take granted" chấp nhận các nhà toán học xưa Hy Lạp dùng Pi = 3,14159 .............và không đặt vấn đề, các con số Arab nầy chỉ thịnh hành từ thế kỷ 14, tuy đã manh nha từ thế kỷ 8, sau mấy ông Archimède... cả ngàn năm. Có thể họ dùng những con số nguyên thủy Ấn Độ mà người Arab đã đưa qua Tây Phương. Người Tàu đã tính sự vận chuyển vòng cung của các thiên thể, họ đã dùng một quan niệm gần như Pi của Hy Lạp. Có lẽ họ dùng dách dì xa như chơi tào cáo, " nhất nhì tam thua hết, tứ ngũ thiên lùa hết".
Càng tìm hiểu càng mù thêm cho nên Pi khuyên con người hãy mở rộng tầm nhìn như mở rộng hai càng cái compas.
JePense.org Avril 2024
Nombre aux caractéristiques uniques, Pi porte le nom de la seizième lettre de l’alphabet grec (π). Cette lettre a été choisie en référence au mot grec περίμετρος (perimetros), qui signifie « circonférence ».
En effet, Pi exprime le rapport de la circonférence d’un cercle à son diamètre, ou encore le rapport de l’aire d’un disque à son rayon :calcul de la circonférence d’un cercle : π × rayon × 2
calcul de l’aire d’un disque : π × rayon²
Pi est parfois appelé « constante d’Archimède » en raison de la contribution d’Archimède au calcul de l’aire d’un disque. Mais, bien qu’exprimant un rapport constant entre le diamètre et le périmètre du cercle, Pi est un nombre qualifié d’irrationnel au sens mathématique, car son écriture décimale n’est ni finie, ni périodique.
La valeur de Pi est d’environ 3,14159… on connaît aujourd’hui plusieurs milliers de milliards de décimales de Pi.
Pi est un nombre qui intrigue et qui fascine. Il révèle un symbolisme riche, en rapport avec celui du cercle et de sa quadrature, mais pas uniquement.
Entrons dans le symbolisme du nombre Pi.
Le nombre Pi : symbolisme et signification
Pi est un nombre figé (constant) et pourtant dynamique dans son expression, presque vivant.
Le symbolisme du nombre Pi : le cercle
Pi contient en lui-même toutes les caractéristiques symboliques du cercle.
Le cercle représente l’esprit : nous sommes dans le domaine de l’abstrait, de l’incréé, du non manifesté. Et de fait, Pi ne peut être écrit. On ne peut pas écrire « Pi = quelque chose », ni sous forme de nombre fini, ni sous forme de fraction. On ne peut pas non plus représenter Pi sous la forme d’une figure ou d’un tracé.
Pi semble donc indépendant de la matière, comme détaché d’elle, ce qui rappelle les caractéristiques du divin (rappelons que dans de nombreuses traditions, Dieu ne peut être nommé ni représenté).
Pi et la quadrature du cercle
Rappelons d’abord les caractéristiques symboliques du cercle et du carré :le cercle évoque l’unité, l’indifférenciation (absence d’angles), l’homogénéité, l’illimité, l’absence de début et de fin, mais aussi le Ciel, le Soleil et la Lumière. Sa circularité suggère les cycles, la circulation des énergies,
à l’inverse, le carré est le symbole de la matière, des savoirs concrets, scientifiques. Ses angles traduisent la dualité et la différenciation. Le carré renvoie au chiffre 4 : les 4 dimensions, les 4 éléments, les 4 directions cardinales…
En mathématiques, le nombre Pi est dit « transcendant », car non constructible, non algébrique, donc non traçable sur un plan. Par conséquent, la quadrature du cercle est impossible : on ne peut pas construire avec une règle et un compas, un carré dont le périmètre serait exactement égal à celui d’un cercle.
Sur le plan symbolique et ésotérique, la question de la quadrature du cercle renvoie à la relation qui existe entre esprit et matière : c’est l’énigme suprême. A ce titre, Pi suggérerait une séparation stricte entre matière et esprit.
Pourtant, nous sommes amenés à rechercher intuitivement une correspondance entre matière et esprit, c’est-à-dire entre carré et cercle. Cette correspondance doit exister car :
Nombre aux caractéristiques uniques, Pi porte le nom de la seizième lettre de l’alphabet grec (π). Cette lettre a été choisie en référence au mot grec περίμετρος (perimetros), qui signifie « circonférence ».
En effet, Pi exprime le rapport de la circonférence d’un cercle à son diamètre, ou encore le rapport de l’aire d’un disque à son rayon :calcul de la circonférence d’un cercle : π × rayon × 2
calcul de l’aire d’un disque : π × rayon²
Pi est parfois appelé « constante d’Archimède » en raison de la contribution d’Archimède au calcul de l’aire d’un disque. Mais, bien qu’exprimant un rapport constant entre le diamètre et le périmètre du cercle, Pi est un nombre qualifié d’irrationnel au sens mathématique, car son écriture décimale n’est ni finie, ni périodique.
La valeur de Pi est d’environ 3,14159… on connaît aujourd’hui plusieurs milliers de milliards de décimales de Pi.
Pi est un nombre qui intrigue et qui fascine. Il révèle un symbolisme riche, en rapport avec celui du cercle et de sa quadrature, mais pas uniquement.
Entrons dans le symbolisme du nombre Pi.
Le nombre Pi : symbolisme et signification
Pi est un nombre figé (constant) et pourtant dynamique dans son expression, presque vivant.
Le symbolisme du nombre Pi : le cercle
Pi contient en lui-même toutes les caractéristiques symboliques du cercle.
Le cercle représente l’esprit : nous sommes dans le domaine de l’abstrait, de l’incréé, du non manifesté. Et de fait, Pi ne peut être écrit. On ne peut pas écrire « Pi = quelque chose », ni sous forme de nombre fini, ni sous forme de fraction. On ne peut pas non plus représenter Pi sous la forme d’une figure ou d’un tracé.
Pi semble donc indépendant de la matière, comme détaché d’elle, ce qui rappelle les caractéristiques du divin (rappelons que dans de nombreuses traditions, Dieu ne peut être nommé ni représenté).
Pi et la quadrature du cercle
Quadrature du cercle |
Rappelons d’abord les caractéristiques symboliques du cercle et du carré :le cercle évoque l’unité, l’indifférenciation (absence d’angles), l’homogénéité, l’illimité, l’absence de début et de fin, mais aussi le Ciel, le Soleil et la Lumière. Sa circularité suggère les cycles, la circulation des énergies,
à l’inverse, le carré est le symbole de la matière, des savoirs concrets, scientifiques. Ses angles traduisent la dualité et la différenciation. Le carré renvoie au chiffre 4 : les 4 dimensions, les 4 éléments, les 4 directions cardinales…
En mathématiques, le nombre Pi est dit « transcendant », car non constructible, non algébrique, donc non traçable sur un plan. Par conséquent, la quadrature du cercle est impossible : on ne peut pas construire avec une règle et un compas, un carré dont le périmètre serait exactement égal à celui d’un cercle.
Sur le plan symbolique et ésotérique, la question de la quadrature du cercle renvoie à la relation qui existe entre esprit et matière : c’est l’énigme suprême. A ce titre, Pi suggérerait une séparation stricte entre matière et esprit.
Pourtant, nous sommes amenés à rechercher intuitivement une correspondance entre matière et esprit, c’est-à-dire entre carré et cercle. Cette correspondance doit exister car :
- carré et cercle ont le même centre,
- le périmètre du cercle peut être déterminé à partir de sa diagonale, tout comme le périmètre du carré. Le côté du carré équivaut à : diagonale / √2. Ce qui fait dire que le carré et √2 contiennent les mêmes mystères que le cercle. D’ailleurs, le nombre Pi peut s’exprimer sous la forme d’une itération infinie de racines carrées,
- enfin, un polygone inscrit dans un cercle, et qui aurait un nombre de côtés infini, finirait par devenir cercle.
Ces considérations éclairent le rapport de Pi à la géométrie : un rapport fondamental et évident, mais toujours empreint de mystère.
Pi et son symbolisme : l’absence de fin
Tout comme le cercle, le nombre Pi n’a pas de fin : il symbolise donc l’infini, soit l’une des caractéristiques essentielles du cosmos et de Dieu.
La suite des décimales de Pi étant irrationnelle (c’est-à-dire non soumise à une régularité ou un système), on peut dire que Pi est un « nombre univers », c’est-à-dire comportant en lui-même n’importe quelle suite particulière de chiffres.
Pi et le ternaire
Le nombre Pi est de nature ternaire, d’abord parce qu’il est proche de 3 (selon la Bible, il est même égal à 3), ensuite parce qu’il exprime une source cachée derrière la dualité, ce qui renvoie au mystère de la racine de 2.
C’est l’idée que, pour qu’une chose puisse se manifester, il faut une réaction provoquée par deux polarités opposées mais complémentaires, issues d’Un. Mais cette source reste insaisissable…
Le triangle rectangle isocèle, souvent représenté sous la forme d’un delta lumineux (christianisme, franc-maçonnerie), traduit bien cela. Inscrit dans un cercle, son hypoténuse correspond au diamètre du cercle, ce qui permet d’établir un lien entre le cercle, le triangle et le carré.
- le périmètre du cercle peut être déterminé à partir de sa diagonale, tout comme le périmètre du carré. Le côté du carré équivaut à : diagonale / √2. Ce qui fait dire que le carré et √2 contiennent les mêmes mystères que le cercle. D’ailleurs, le nombre Pi peut s’exprimer sous la forme d’une itération infinie de racines carrées,
- enfin, un polygone inscrit dans un cercle, et qui aurait un nombre de côtés infini, finirait par devenir cercle.
Ces considérations éclairent le rapport de Pi à la géométrie : un rapport fondamental et évident, mais toujours empreint de mystère.
Pi et son symbolisme : l’absence de fin
Tout comme le cercle, le nombre Pi n’a pas de fin : il symbolise donc l’infini, soit l’une des caractéristiques essentielles du cosmos et de Dieu.
La suite des décimales de Pi étant irrationnelle (c’est-à-dire non soumise à une régularité ou un système), on peut dire que Pi est un « nombre univers », c’est-à-dire comportant en lui-même n’importe quelle suite particulière de chiffres.
Pi et le ternaire
Le nombre Pi est de nature ternaire, d’abord parce qu’il est proche de 3 (selon la Bible, il est même égal à 3), ensuite parce qu’il exprime une source cachée derrière la dualité, ce qui renvoie au mystère de la racine de 2.
C’est l’idée que, pour qu’une chose puisse se manifester, il faut une réaction provoquée par deux polarités opposées mais complémentaires, issues d’Un. Mais cette source reste insaisissable…
Le triangle rectangle isocèle, souvent représenté sous la forme d’un delta lumineux (christianisme, franc-maçonnerie), traduit bien cela. Inscrit dans un cercle, son hypoténuse correspond au diamètre du cercle, ce qui permet d’établir un lien entre le cercle, le triangle et le carré.
triangle rectangle isocèle |
Ces éléments sont à rapprocher du symbolisme de la pyramide, mais aussi du compas et de l’équerre.
A la fois constant et irrationnel, fini et infini, stable et dynamique, le nombre Pi est rempli de paradoxes. Une grande énergie se dégage de lui, comme une force créatrice qui ferait que ce nombre génère toujours plus de décimales.
On a là l’image d’un cosmos en perpétuelle création, un monde au déploiement infini. En réalité, ce déploiement est déjà opéré bien qu’inconnu de l’Homme, qui découvre son destin en marchant. Un déploiement contenu dans l’unité indépassable du cercle, lequel symbolise le Tout cosmique.
Ainsi, Pi invite à l’ouverture de notre conscience, comme on ouvrirait les branches d’un compas. Nombre de Lumière, Pi éclaire et résume les plus grands mystères métaphysiques.
A la fois constant et irrationnel, fini et infini, stable et dynamique, le nombre Pi est rempli de paradoxes. Une grande énergie se dégage de lui, comme une force créatrice qui ferait que ce nombre génère toujours plus de décimales.
On a là l’image d’un cosmos en perpétuelle création, un monde au déploiement infini. En réalité, ce déploiement est déjà opéré bien qu’inconnu de l’Homme, qui découvre son destin en marchant. Un déploiement contenu dans l’unité indépassable du cercle, lequel symbolise le Tout cosmique.
Ainsi, Pi invite à l’ouverture de notre conscience, comme on ouvrirait les branches d’un compas. Nombre de Lumière, Pi éclaire et résume les plus grands mystères métaphysiques.
No comments:
Post a Comment