50 năm
mậu thân
Nguyễn Đức Bạtngàn
mùa xuân 1968
tết Mậu Thân
VC phản bội thỏa ước ngưng bắn tạm thời
công kích vào hầu hết thành thị của miền Nam VN
gây chết chóc tai ương lớn lao cho nhân dân
điển hình là Huế.
ở đây
tôi sẽ không khơi gợi khổ đau một thời
ai phải ai trái
bởi vì lịch sử trắng đen đã rõ.
tôi chỉ nói tới bản chất của một thành phần trí thức
được VNCH nuôi dưỡng đào tạo
nhưng phản phúc
(ăn cơm quốc gia
thờ ma cọng sản).
phải nói họ (trong chừng mực) là kẻ sĩ
đã vạch trần lỗi lầm của chính quyền miền Nam
và đòi làm cách mạng để thay đổi.
sau biến cố Phật Giáo miền Trung (1966)
cũng như sau tổng tấn công Mậu Thân (1968) thất bại
phần đông đã chạy theo VC
(số ở lại vẫn tiếp tục quậy phá)
và âm hưởng từ hành động của họ
đã vương vấn đâu đó trong tâm tư dân chúng
đã khen ngợi họ là những trí thức khí phách
can đảm đứng lên
không sợ bạo quyền
tranh đấu vì dân tộc vì quê hương.
sau 30 tháng tư 1975
miền Nam thất thủ
trước những bất công áp bức của bè lũ VC
quần chúng nhân dân thấp cổ bé miệng
đã ngóng chờ cách ứng xử đầy hào khí của của họ trước đây
trông mong họ lên tiếng phản đối độc tài phi nhân tính của chính quyền mới
nhưng họ đã ngậm câm
thì ra với "thành phần trí thức" này
"khí phách" chỉ biểu lộ khi có điều kiện.
thời VNCH
với tam quyền phân lập
(lập pháp, hành pháp, tư pháp)
tự do dân chủ
quyền sống
quyền làm người được hiến pháp tôn trọng.
họ biết dù bạo loạn như thế nào thì sinh mạng cũng sẽ được bảo đảm
nên đã lợi dụng cơ chế này tối đa
tổ chức xuống đường biểu tình
hô hào phản động
sáng tác phổ biến văn thơ nhạc "chống Mỹ cứu nước"
dè bĩu tinh thần chống cọng bảo vệ tự do của quân dân miền Nam;
nhưng với chuyên chính VC thì khác
chỉ ban cho bọn họ một chọn lựa
theo là sống
chống là chết
và khi sinh mạng trực tiếp bị uy hiếp
thì "khí phách" lẹ làng bay mất
và có không ít kẻ liền nhanh chóng
biến thành bồi bút tay sai.
tết Mậu Thân
VC phản bội thỏa ước ngưng bắn tạm thời
công kích vào hầu hết thành thị của miền Nam VN
gây chết chóc tai ương lớn lao cho nhân dân
điển hình là Huế.
ở đây
tôi sẽ không khơi gợi khổ đau một thời
ai phải ai trái
bởi vì lịch sử trắng đen đã rõ.
tôi chỉ nói tới bản chất của một thành phần trí thức
được VNCH nuôi dưỡng đào tạo
nhưng phản phúc
(ăn cơm quốc gia
thờ ma cọng sản).
phải nói họ (trong chừng mực) là kẻ sĩ
đã vạch trần lỗi lầm của chính quyền miền Nam
và đòi làm cách mạng để thay đổi.
sau biến cố Phật Giáo miền Trung (1966)
cũng như sau tổng tấn công Mậu Thân (1968) thất bại
phần đông đã chạy theo VC
(số ở lại vẫn tiếp tục quậy phá)
và âm hưởng từ hành động của họ
đã vương vấn đâu đó trong tâm tư dân chúng
đã khen ngợi họ là những trí thức khí phách
can đảm đứng lên
không sợ bạo quyền
tranh đấu vì dân tộc vì quê hương.
sau 30 tháng tư 1975
miền Nam thất thủ
trước những bất công áp bức của bè lũ VC
quần chúng nhân dân thấp cổ bé miệng
đã ngóng chờ cách ứng xử đầy hào khí của của họ trước đây
trông mong họ lên tiếng phản đối độc tài phi nhân tính của chính quyền mới
nhưng họ đã ngậm câm
thì ra với "thành phần trí thức" này
"khí phách" chỉ biểu lộ khi có điều kiện.
thời VNCH
với tam quyền phân lập
(lập pháp, hành pháp, tư pháp)
tự do dân chủ
quyền sống
quyền làm người được hiến pháp tôn trọng.
họ biết dù bạo loạn như thế nào thì sinh mạng cũng sẽ được bảo đảm
nên đã lợi dụng cơ chế này tối đa
tổ chức xuống đường biểu tình
hô hào phản động
sáng tác phổ biến văn thơ nhạc "chống Mỹ cứu nước"
dè bĩu tinh thần chống cọng bảo vệ tự do của quân dân miền Nam;
nhưng với chuyên chính VC thì khác
chỉ ban cho bọn họ một chọn lựa
theo là sống
chống là chết
và khi sinh mạng trực tiếp bị uy hiếp
thì "khí phách" lẹ làng bay mất
và có không ít kẻ liền nhanh chóng
biến thành bồi bút tay sai.
tĩnh biệt
Nguyễn Đức Bạtngàn
thềm lá động theo triền sương đẫm ướt
vườn khuya xanh từng dấu mộng thầm thì
lần họp mặt cũng là lần tử diệt
em qua đời trồng vạn nụ hồng nghi
ta xa em như truy tầm tông tích
ta xa người như buồng ngực trăm năm
giữa hơi thở quá quan còn đóng bụi
phấn son người là dấu tích căm căm
hãy nhìn thẳng như thời xa ánh sáng
như tâm thần tiếc rẻ thuở xa hương
lần chớm mộng theo đà trôi sóng nắng
em tàn tro theo mấy bận phai hường
em cho ta như một lần điểm sắc
em cho người thể phách đã lăn quay
là lớp lớp núi sông hồn phiêu dật
vẫn lặng tờ nên chẳng có ai hay
ngày mai ta có bao giờ nguyên vẹn
ngày mai em và cố xứ hao mòn
thân xác đó cầm bằng như mạt hạng
phụ ân đời là chết giữa tơ non. xuất xứ
vườn khuya xanh từng dấu mộng thầm thì
lần họp mặt cũng là lần tử diệt
em qua đời trồng vạn nụ hồng nghi
ta xa em như truy tầm tông tích
ta xa người như buồng ngực trăm năm
giữa hơi thở quá quan còn đóng bụi
phấn son người là dấu tích căm căm
hãy nhìn thẳng như thời xa ánh sáng
như tâm thần tiếc rẻ thuở xa hương
lần chớm mộng theo đà trôi sóng nắng
em tàn tro theo mấy bận phai hường
em cho ta như một lần điểm sắc
em cho người thể phách đã lăn quay
là lớp lớp núi sông hồn phiêu dật
vẫn lặng tờ nên chẳng có ai hay
ngày mai ta có bao giờ nguyên vẹn
ngày mai em và cố xứ hao mòn
thân xác đó cầm bằng như mạt hạng
phụ ân đời là chết giữa tơ non.
Nguyễn Đức Bạtngàn, gốc Bạc Liêu
No comments:
Post a Comment