Nói cho rõ về Hamas
Snope . Nov 1, 2023
Cựu thủ tướng Do Thái Naftali Bennett nói khi DT rút khỏi Gaza năm 2005, người Palestine đáng lẽ có cơ hội xây dựng một quốc gia đẹp đẽ đầy ngưỡng mộ. Nhưng thay vào đó, đa số dân chúng đã bỏ phiếu cho Hamas, tổ chức công khai có mục đích tiêu diệt DT. Sau đó Hamas đã bắn hỏa tiển, buộc lòng quân đội DT phong tỏa Gaza Strip.
Eugene Kontorovich, dạy luật ở George Mason University viết: Đại đa số người Palestine ở Gaza Strip bỏ phiếu cho Hamas chủ trương giết mọi người DT và hiện ủng hộ Hamas.
Hai nhận định nầy đã viết sai lạc. Sự thật Hamas đã thắng cuộc bầu cử 2006 nhưng không phải với đa số phiếu bầu. Tuy vậy Hamas chiếm đa số ghế lập pháp.
Do đó hết sức sai lạc nếu đồng hóa kết quả đầu phiếu nầy với quan điểm hiện tại của dân chúng trong vùng.
Cuôc bầu cử cuối nầy xẩy ra 17 năm trước, là năm 2006. Sư kiện nầy đánh dấu sự chia rẻ giữa một bên là phe thế tục Fatah, một nhánh của Mặt Trận Giải Phóng Palestine PLO thống lãnh toàn thể PLO từ cuộc chiến DT Arab 1967 và một bên là phe Islamist Hamas thành lập 1987 như một phân chi của Muslim Brotherhood ở Ai Cập.
Trong những ngày đầu đời, Hamas – theo lời các cựu viên chức DT – được chính phủ DT xem như một đối lực của PLO. Do Thái ủng hộ Hamas để bẻ cánh tay của PLO không còn chi phối khu vực nầy. Avner Cohen, đặc trách tôn giáo vụ ở Gaza từ 2009 nói với Wall Sreet Journal rằng:
Tôi lấy làm tiếc rằng Hamas do DT đẻ ra. DT đã công nhận tiền thân của Hamas gọi là Mujama Al Islamiya đăng bộ với tư cách một hiệp hội từ thiên. DT cho Mujama mở đại học islam xây mosque, thành lập câu lạc bộ và trường học. Tệ hại hơn nữa DT đứng về phe nhóm Islamist nầy tranh giành ảnh hưởng ở Gaza và West Bank bằng bạo động.
Tuy nhiên DT không chịu nhận trách nhiệm giúp cho Hams phát triển bằng cách nói rằng ngoại nhân, nhất là Iran, giúp về mặt quân sự súng đạn.
Trong mấy thập niên qua, nhóm quân sự trong Hamas chủ trương giải phóng khu vực lịch sử Palestine và dùng bom tự sát chống lính và thường dân DT cho đến 2005, một năm trước bầu cử. Để tranh cử, Hamas thực hiện các chương trình cứu trợ người Palestine thống khổ dưới ách cai trị của DT.
Trong cuộc bầu cử 2006, Ismail Haniyeh (hiện nay chỉ huy bộ chính trị) đứng đầu khối Hamas trong nghị viện. Trong lúc ấy Mahmoud Abbas lãnh đạo khối Fatah và PLO. Hamas được 44% phiếu và theo luật bầu cử rất phức tạp chiếm đa số ghế trong nghị viện. Nhưng số ghế không hơn Fatah bao nhiêu. Cuộc bầu cử được tường trình là tự do và trung thực, nhưng làm nổi bậc sự khác biệt về chính trị và địa dư của West Bank và Gaza Strip.
Không như Bennett phát biểu, từ cuộc nổi loạn đầu tiên của Palestine trong thập niên 1990, DT giới hạn tối đa các sự di chuyển của người Palestine ra vô Gaza. DT đã kiểm soát không phận và hải phận, hành quân xâm nhập trước khi phong tỏa cho đến ngày nay. Như vậy làm sao có cơ hội xây dựng một quốc gia tốt đẹp theo lời Bennett.
Về ý kiến của ông giáo Kontorovich ''Hamas muốn giết hêt mọi người DT''.
Cương lĩnh 1988 có những lời chống DT. Nhưng trước cuộc bầu cử hai tuần Hamas đã xóa và chủ trương xây dựng một chính quyền trong biên giới các lãnh thổ bị chiếm đóng.
Theo một số cơ quan nghiên cứu chính trị, thắng lợi của Hamas do phần lớn là hứa hẹn thay đổi và cải tổ. Dân chúng chán tham nhũng của Fatah. Ami Ayalon, cựu trưởng ngành tình báo DT nói với New York Times năm 2006 rằng dân Palestine chọn Hamas vì Fatah và PLO quá tham nhũng, chứ không phải vì tôn giáo hay chủ trương bạo động.
Năm 2006, truyền hình Al Jazeera bình luận rằng Hamas đã đầu tư thành công trên sự bất mãn lâu năm về tham nhũng và bất lực của Fatah. Hamas tranh cử về các vấn đề nội bộ, đặt nhẹ tương tranh với DT. Một cuộc thăm dò dư luận cùng tháng cho thấy dân Palestine muốn Hamas có lập trường dung hòa nên bỏ phiếu thuận, hầu mong có giải pháp hai quốc gia thừa nhận nhau.
Năm 2017 cuộc nghiên cứu chung của về chính sách và chính trị trong vùng của Al Jazeera và The Guardian ghi nhận rằng Hamas chỉ chống DT lấn đất, không chống dân tộc DT và tôn giáo của DT.
Từ 2006 đến nay không có tuyển cử vì ba lý do.
- HK không công nhận kết quả bầu cử 2006
- Abbas lo sẽ thất cử lần nữa
- sự can thiệp của DT phân tán phong trào quốc gia Palestine, chủ trương tách biệt hai vùng West Bank và Gaza Strip và không muốn thấy hòa hợp thống nhất trong giới lãnh dạo Palestine.
Mặc dù dự định bầu cử 2021 không thành hình, các tổ chức học thuật tiếp tục nghiên cứu khynh hướng chính trị của Palestine. Kết quả tổng quát, ít nhất 65% dân cúng không ủng hộ Hamas. Trong lần bâu cử 2006, Hamas có 44% số phiếu nhưng số cử tri toàn xứ chỉ bằng 1/3 dân số vì 800 ngàn người không đủ 18 tuổi để đi bầu. Số nầy nay đủ tuổi bỏ phiếu kỳ 2021 nếu có tổ chức bầu cử. Số cử tri mới nầy có khuynh hướng thế tục và không quá khích; nói cách khác số nầy tránh xa Hamas.
Kết luận đoạn thứ hai là giáo sự Kontorovich võ đoán đại đa số ủng hộ Hamas chủ trương giết sạch Do Thái. Ông ngầm kết án dân Palestine chịu trách nhiệm vụ thảm sát Hamas và xứng tội bị thả bom lên đầu. Ai đã đẻ Hamas ra, nuôi dưỡng, tài trợ huấn luyện nếu không phải chính Do Thái và đồng minh của Do Thái.
Cựu thủ tướng Do Thái Naftali Bennett nói khi DT rút khỏi Gaza năm 2005, người Palestine đáng lẽ có cơ hội xây dựng một quốc gia đẹp đẽ đầy ngưỡng mộ. Nhưng thay vào đó, đa số dân chúng đã bỏ phiếu cho Hamas, tổ chức công khai có mục đích tiêu diệt DT. Sau đó Hamas đã bắn hỏa tiển, buộc lòng quân đội DT phong tỏa Gaza Strip.
Eugene Kontorovich, dạy luật ở George Mason University viết: Đại đa số người Palestine ở Gaza Strip bỏ phiếu cho Hamas chủ trương giết mọi người DT và hiện ủng hộ Hamas.
Hai nhận định nầy đã viết sai lạc. Sự thật Hamas đã thắng cuộc bầu cử 2006 nhưng không phải với đa số phiếu bầu. Tuy vậy Hamas chiếm đa số ghế lập pháp.
Do đó hết sức sai lạc nếu đồng hóa kết quả đầu phiếu nầy với quan điểm hiện tại của dân chúng trong vùng.
Cuôc bầu cử cuối nầy xẩy ra 17 năm trước, là năm 2006. Sư kiện nầy đánh dấu sự chia rẻ giữa một bên là phe thế tục Fatah, một nhánh của Mặt Trận Giải Phóng Palestine PLO thống lãnh toàn thể PLO từ cuộc chiến DT Arab 1967 và một bên là phe Islamist Hamas thành lập 1987 như một phân chi của Muslim Brotherhood ở Ai Cập.
Trong những ngày đầu đời, Hamas – theo lời các cựu viên chức DT – được chính phủ DT xem như một đối lực của PLO. Do Thái ủng hộ Hamas để bẻ cánh tay của PLO không còn chi phối khu vực nầy. Avner Cohen, đặc trách tôn giáo vụ ở Gaza từ 2009 nói với Wall Sreet Journal rằng:
Tôi lấy làm tiếc rằng Hamas do DT đẻ ra. DT đã công nhận tiền thân của Hamas gọi là Mujama Al Islamiya đăng bộ với tư cách một hiệp hội từ thiên. DT cho Mujama mở đại học islam xây mosque, thành lập câu lạc bộ và trường học. Tệ hại hơn nữa DT đứng về phe nhóm Islamist nầy tranh giành ảnh hưởng ở Gaza và West Bank bằng bạo động.
Tuy nhiên DT không chịu nhận trách nhiệm giúp cho Hams phát triển bằng cách nói rằng ngoại nhân, nhất là Iran, giúp về mặt quân sự súng đạn.
Trong mấy thập niên qua, nhóm quân sự trong Hamas chủ trương giải phóng khu vực lịch sử Palestine và dùng bom tự sát chống lính và thường dân DT cho đến 2005, một năm trước bầu cử. Để tranh cử, Hamas thực hiện các chương trình cứu trợ người Palestine thống khổ dưới ách cai trị của DT.
Trong cuộc bầu cử 2006, Ismail Haniyeh (hiện nay chỉ huy bộ chính trị) đứng đầu khối Hamas trong nghị viện. Trong lúc ấy Mahmoud Abbas lãnh đạo khối Fatah và PLO. Hamas được 44% phiếu và theo luật bầu cử rất phức tạp chiếm đa số ghế trong nghị viện. Nhưng số ghế không hơn Fatah bao nhiêu. Cuộc bầu cử được tường trình là tự do và trung thực, nhưng làm nổi bậc sự khác biệt về chính trị và địa dư của West Bank và Gaza Strip.
Không như Bennett phát biểu, từ cuộc nổi loạn đầu tiên của Palestine trong thập niên 1990, DT giới hạn tối đa các sự di chuyển của người Palestine ra vô Gaza. DT đã kiểm soát không phận và hải phận, hành quân xâm nhập trước khi phong tỏa cho đến ngày nay. Như vậy làm sao có cơ hội xây dựng một quốc gia tốt đẹp theo lời Bennett.
Về ý kiến của ông giáo Kontorovich ''Hamas muốn giết hêt mọi người DT''.
Cương lĩnh 1988 có những lời chống DT. Nhưng trước cuộc bầu cử hai tuần Hamas đã xóa và chủ trương xây dựng một chính quyền trong biên giới các lãnh thổ bị chiếm đóng.
Theo một số cơ quan nghiên cứu chính trị, thắng lợi của Hamas do phần lớn là hứa hẹn thay đổi và cải tổ. Dân chúng chán tham nhũng của Fatah. Ami Ayalon, cựu trưởng ngành tình báo DT nói với New York Times năm 2006 rằng dân Palestine chọn Hamas vì Fatah và PLO quá tham nhũng, chứ không phải vì tôn giáo hay chủ trương bạo động.
Năm 2006, truyền hình Al Jazeera bình luận rằng Hamas đã đầu tư thành công trên sự bất mãn lâu năm về tham nhũng và bất lực của Fatah. Hamas tranh cử về các vấn đề nội bộ, đặt nhẹ tương tranh với DT. Một cuộc thăm dò dư luận cùng tháng cho thấy dân Palestine muốn Hamas có lập trường dung hòa nên bỏ phiếu thuận, hầu mong có giải pháp hai quốc gia thừa nhận nhau.
Năm 2017 cuộc nghiên cứu chung của về chính sách và chính trị trong vùng của Al Jazeera và The Guardian ghi nhận rằng Hamas chỉ chống DT lấn đất, không chống dân tộc DT và tôn giáo của DT.
Từ 2006 đến nay không có tuyển cử vì ba lý do.
- HK không công nhận kết quả bầu cử 2006
- Abbas lo sẽ thất cử lần nữa
- sự can thiệp của DT phân tán phong trào quốc gia Palestine, chủ trương tách biệt hai vùng West Bank và Gaza Strip và không muốn thấy hòa hợp thống nhất trong giới lãnh dạo Palestine.
Mặc dù dự định bầu cử 2021 không thành hình, các tổ chức học thuật tiếp tục nghiên cứu khynh hướng chính trị của Palestine. Kết quả tổng quát, ít nhất 65% dân cúng không ủng hộ Hamas. Trong lần bâu cử 2006, Hamas có 44% số phiếu nhưng số cử tri toàn xứ chỉ bằng 1/3 dân số vì 800 ngàn người không đủ 18 tuổi để đi bầu. Số nầy nay đủ tuổi bỏ phiếu kỳ 2021 nếu có tổ chức bầu cử. Số cử tri mới nầy có khuynh hướng thế tục và không quá khích; nói cách khác số nầy tránh xa Hamas.
Kết luận đoạn thứ hai là giáo sự Kontorovich võ đoán đại đa số ủng hộ Hamas chủ trương giết sạch Do Thái. Ông ngầm kết án dân Palestine chịu trách nhiệm vụ thảm sát Hamas và xứng tội bị thả bom lên đầu. Ai đã đẻ Hamas ra, nuôi dưỡng, tài trợ huấn luyện nếu không phải chính Do Thái và đồng minh của Do Thái.
No comments:
Post a Comment