add this

Monday, July 6, 2020

tiền giả, Baudelaire

Charles Baudelaire
Charles Baudelaire (1821-1867)
la fausse monnaie
Charles Baudelaire
Comme nous nous éloignions du bureau de tabac, mon ami fit un soigneux triage de sa monnaie; dans la poche gauche de son gilet il glissa de petites pièces d’or; dans la droite, de petites pièces d’argent; dans la poche gauche de sa culotte, une masse de gros sols, et enfin, dans la droite, une pièce d’argent de deux francs qu’il avait particulièrement examinée.
« Singulière et minutieuse répartition! » me dis-je en moi-même.

Nous fîmes la rencontre d’un pauvre qui nous tendit sa casquette en tremblant. — Je ne connais rien de plus inquiétant que l’éloquence muette de ces yeux suppliants, qui contiennent à la fois, pour l’homme sensible qui sait y lire, tant d’humilité, tant de reproches. Il y trouve quelque chose approchant cette profondeur de sentiment compliqué, dans les yeux larmoyants des chiens qu’on fouette.

L’offrande de mon ami fut beaucoup plus considérable que la mienne, et je lui dis: « Vous avez raison; après le plaisir d’être étonné, il n’en est pas de plus grand que celui de causer une surprise. — C’était la pièce fausse », me répondit-il tranquillement, comme pour se justifier de sa prodigalité.
Mais dans mon misérable cerveau, toujours occupé à chercher midi à quatorze heures (de quelle fatigante faculté la nature m’a fait cadeau!), entra soudainement cette idée qu’une pareille conduite, de la part de mon ami, n’était excusable que par le désir de créer un événement dans la vie de ce pauvre diable, peut-être même de connaître les conséquences diverses, funestes ou autres, que peut engendrer une pièce fausse dans la main d’un mendiant. Ne pouvait-elle pas se multiplier en pièces vraies? ne pouvait-elle pas aussi le conduire en prison? Un cabaretier, un boulanger, par exemple, allait peut-être le faire arrêter comme faux-monnayeur ou comme propagateur de fausse monnaie. Tout aussi bien la pièce fausse serait peut-être, pour un pauvre petit spéculateur, le germe d’une richesse de quelques jours. Et ainsi ma fantaisie allait son train, prêtant des ailes à l’esprit de mon ami et tirant toutes les déductions possibles de toutes les hypothèses possibles.

Mais celui-ci rompit brusquement ma rêverie en reprenant mes propres paroles: «Oui, vous avez raison; il n’est pas de plaisir plus doux que de surprendre un homme en lui donnant plus qu’il n’espère».

Je le regardai dans le blanc des yeux, et je fus épouvanté de voir que ses yeux brillaient d’une incontestable candeur. Je vis alors clairement qu’il avait voulu faire à la fois la charité et une bonne affaire; gagner quarante sols et le cœur de Dieu; emporter le paradis économiquement; enfin attraper gratis un brevet d’homme charitable. Je lui aurais presque pardonné le désir de la criminelle jouissance dont je le supposais tout à l’heure capable; j’aurais trouvé curieux, singulier, qu’il s’amusât à compromettre les pauvres; mais je ne lui pardonnerai jamais l’ineptie de son calcul. On n’est jamais excusable d’être méchant, mais il y a quelque mérite à savoir qu’on l’est; et le plus irréparable des vices est de faire le mal par bêtise.

loy_dsc8192_1
tiền giả  
Charles Baudelaire * TTT dịch

Khi chúng tôi rời cửa tiệm bán thuốc lá, người bạn của tôi sắp xếp tiền bạc rất cẩn thận. Nơi áo gilet túi trái, anh nhét những đồng tiền vàng nhỏ; bên túi phải dành cho những đồng tiền bạc nhỏ; nơi quần túi trái, anh thẩy vào một nạm xu đồng; và sau cùng, túi phải quần nầy anh dùng làm nơi cất dấu một đồng tiền bạc 2 franc duy nhất sau khi xem qua xem về, nhìn tới nhìn lui.
Tôi tự nói thầm: sắp xếp từng món công kỷ quá hè, tính toán chuyện chi?

Chúng tôi gặp một người nghèo đang run rẩy, chìa cái nón ngả ra. Trong đời tôi, chưa có điều gì làm xáo trộn tâm thần bằng sức hùng biện im lặng của cặp mắt người nầy, cặp mắt vừa chứa đựng sự hẩm hiu thấp kém vừa chứa đựng lời trách móc, dĩ nhiên không qua lọt nhận biết của một kẻ tinh tế. Người tinh tế nầy sẽ thấy đâu đó gần kề với nét bi thương trong cặp mắt một con chó bị chủ đánh đập.

Anh bạn cho nhiều hơn tôi gấp bội, cho nên tôi buộc miệng nói: Đúng vậy bạn mình ơi, sau cái cảm khoái mình bị làm ngạc nhiên là cái cảm khoái lớn hơn nữa là tạo nên một điều ngạc nhiên.
"Đồng tiển giả ấy mà", anh ta đáp rất bình thản như thể để giải thích lối hào phóng của mình.

Nhưng trong bộ óc khốn kiếp của tôi – cái bộ óc luôn làm cho sự việc phức tạp hơn đúng như thành ngữ “tìm ngọ vào lúc hai giờ chiều” – xuất hiện một ý nghĩ thế nầy: một hành vi tương tự như ông bạn tôi vừa làm chỉ có thể được tha thứ, nếu xem như lòng mong ước tạo nên một biến cố trong đời sống kẻ nghèo cùng nầy, cho dù đã biết các hậu quả tốt xấu do một đồng tiền giả trong tay người hành khất. Đồng tiền nầy sẽ làm ra nhiều, nhiều đồng tiền thật chăng? hay nó đưa ông ta vào tù? Ví dụ, một người chủ quán rượu, người làm bánh mì … có thể làm ông xộ khám về tội đúc tiền giả hay luân lưu tiền giả. Nghịch lại, đồng tiền giả trong tay nhà đầu tư vô cùng khiêm tốn và đáng thương nầy sẽ là đầu mối giàu to thụ hưởng trong vài ngày. Cứ thế tôi suy nghĩ một mình để yên cho người bạn suy nghĩ riêng; đầu óc tôi đầy những giả thuyết nầy, những suy diễn kia, lớp lớp theo nhau.

Nhưng ông bạn quý đã cắt đứt dòng mộng mơ của tôi khi nhắc lại ý kiến của tôi: “Bạn ơi, bạn nói đúng đấy. Không có khoái cảm nào êm hơn việc tạo ra ngạc nhiên một người nào đó bằng cách cho nhiều hơn kẻ nầy mong đợi”.

Tôi nhìn ông bạn chằm chặp tận mắt và kinh hãi khi đôi mắt hắn sáng lên một nét ngây thơ chân dại đích thực. Từ đó tôi biết rằng bạn tôi vừa làm một việc từ thiện vừa làm việc buôn bán; có thêm 40 xu và được lòng Chúa Trời; đạt được thiên đàng về kinh tế, và sau đó không mất tiền mà có nhãn hiệu người từ thiện. Lúc nãy, hầu như tôi đã tha cho ông bạn hưởng thụ một cách tội lỗi nhưng rồi nhận thấy quả tình hết sức vô lý kỳ cục là ông hại người hành khất làm trò vui. Không thể tha thứ cách tính toán vô cùng dớ dẩn nầy. Việc ác không thể tha thứ được. Lỗi lầm không sửa được là làm việc bất thiện vì ngu dốt.


Counterfeit Money
by Charles Baudelaire * translation from Biblioklept Sept 2014

As we were leaving the tobacconist’s, my friend carefully separated his change; in the left pocket of his waistcoat he slipped small gold coins; in the right, small silver coins; in his left trouser pocket, a handful of pennies and, finally, in the right he put a silver two-franc piece that he had scrutinized with particular care.
“What a singularly minute distribution!” I said to myself.

We encountered a poor man who held out his cap with a trembling hand‹I know nothing more disquieting than the mute eloquence of those supplicating eyes that contain at once, for the sensitive man who knows how to read them, so much humility and so much reproach. He finds there something close to the depth of complicated feeling one sees in the tear-filled eyes of a dog being beaten.

My friend’s offering was considerably larger than mine, and I said to him: “You are right; next to the pleasure of feeling surprise, there is none greater than to cause a surprise.” “It was the counterfeit coin,” he calmly replied as though to justify himself for his prodigality.

But into my miserable brain, always concerned with looking for noon at two o’clock (what an exhausting faculty is nature’s gift to me!), there suddenly came the idea that such conduct on my friend’s part was excusable only by the desire to create an event in this poor devil’s life, perhaps even to learn the varied consequences, disastrous or otherwise, that a counterfeit coin in the hands of a beggar might engender. Might it not multiply into real coins? Could it not also lead him to prison? A tavern keeper, a baker, for example, was perhaps going to have him arrested as a counterfeiter or for passing counterfeit money. The counterfeit coin could just as well, perhaps, be the germ of several days’ wealth for a poor little speculator. And so my fancy went its course, lending wings to my friend’s mind and drawing all possible deductions from all possible hypotheses.

But the latter suddenly shattered my reverie by repeating my own words: “Yes, you are right; there is no sweeter pleasure than to surprise a man by giving him more than he hopes for.”

I looked him squarely in the eyes and I was appalled to see that his eyes shone with unquestionable candor. I then saw clearly that his aim had been to do a good deed while at the same time making a good deal; to earn forty cents and the heart of God; to win paradise economically; in short, to pick up gratis the certificate of a charitable man. I could have almost forgiven him the desire for the criminal enjoyment of which a moment before I assumed him capable; I would have found something bizarre, singular in his amusing himself by compromising the poor; but I will never forgive him the ineptitude of his calculation. To be mean is never excusable, but there is some merit in knowing that one is; the most irreparable of vices is to do evil out of stupidity.

Image result for french 2 franc coins

Fake Money
Charles Baudelaire,
translated by David Lehman, Paris Review Summer 2020

After my friend and I left the tobacco shop, he carefully sorted his loose change; slipped some small gold coins in his left jacket pocket; into the right went the silver pieces; in his left pants pocket, a handful of centimes; and in the right, a silver two-franc piece he inspected closely. I wondered about this odd distribution of coins.

In the street we came across a beggar, cap in hand, pleading for loose change. Nothing is harder for me to refuse than the mute eloquence of a mendicant’s eyes, implying humility while issuing reproach. It’s the same complex emotion you might find in the eyes of a whipped dog whimpering.
My friend made an even larger donation than I, and so I said, “The element of surprise is a wonderful thing. And except for the joy of being astonished ourselves, nothing surpasses the pleasure of surprising someone else.”

“I gave him a phony coin,” my friend replied calmly, as if to justify his prodigality.

My miserable brain, always capable of finding a problem to solve when there isn’t one (what a gift), quickly worked it out. My friend did as he did because, one, he wanted to make this a real event in the poor devil’s life, and two, to learn what unexpected consequences might follow from the discovery of a counterfeit coin in the shabby overcoat of a bum. Maybe the beggar will exchange the one coin for several others of lesser face value. Or maybe he’ll get caught. A bartender or a baker might have him arrested for palming off counterfeit money. Or perhaps the fake piece could serve, for our poor little speculator, as the capital he turns into a fortune that he promptly loses. So my mind multiplied the possibilities, lending wings to my friend’s fancy, extrapolating numerous scenarios from numerous hypotheses.

My friend broke the silence, throwing my own words back at me: “You’re right. Except for the joy of being astonished ourselves, nothing surpasses the pleasure of surprising someone else.”

I
looked him in the eye and could tell he was absolutely sincere. I understood then that he wanted to be both charitable and shrewd; to make easy money and get into heaven; to buy a cheap ticket to paradise; to acquire a reputation for generosity without having to pay for it. I might almost have acquitted him of the criminality I have charged him with; I might even have given him points for cleverly implicating a poor soul in his schemes; but I shall never forgive the absurdity of his motive. There is no excuse for being wicked; but there is some merit in knowing you are evil and admitting it; and the worst vice is to do the wrong thing through plain stupidity.

See the source image
********



No comments:

Post a Comment