add this

Tuesday, December 2, 2014

Bát Nhã Tâm Kinh phần 1

October Event: Heart Sutra Workshop
Bát Nhã Tâm Kinh
Phí Minh Tâm

Dưới đây là một email nội bộ của nhóm anh em làm chung sở tại Viện Quốc Gia Định Chuẩn Saigon trước 75. Nhóm thân hữu nầy gởi cho nhau đủ thứ từ chuyện tếu, thuốc nam, bếp núc, nước mắm xì dầu... cho đến triết lý không riêng chỉ có Phật Giáo. Tài liệu khảo cứu nầy do ông/anh Phí Minh Tâm soạn. Sếp cũ của tôi rất khiêm tốn nói là chép các tài liệu đã có sẵn. Thôi được rồi; ngày xưa thầy Khổng Khâu cũng nói: “ngã thuật nhi bất tác”, thuật thì thuật nhưng phải tìm tòi so sánh, bỏ cái bậy lấy cái hay. Anh Tâm tốt nghiệp lâm học ở Mỹ  nhưng hình như không dùng búa thủy lâm mà  suốt đời làm định chuẩn, một ngành rất cần thiết cho việc phát triển kinh tế, còn mới ít người biết ở VN.
Thế rồi vì cọng nghiệp, với vô số kẻ khác, “chàng” cũng phải trả lại em yêu ....chức vụ tổng giám đốc, sẽ ra đi về trại tập trun. Anh Tâm hiện ở Bắc California, quanh vùng San Francisco. Ăn chay trường và dịch thơ Đường giải trí để “refresh” thất thập.
Phần tôi, tôi có viết mấy dòng suy nghĩ sẽ phải đăng sau. Riêng bài của anh Tâm cũng phải chia làm ba vỉ blogger không chịu nỗi. Tôi cũng sẽ đăng một hồi ký rất ngắn, để gián tiếp cảm ơn anh Tâm về những ngày làm ở đường Hàn Thuyên me xanh lá, có nước mía, dừa xiêm, có ly chanh đường. ttt

Phần 1 
Ma-ha bát-nhã ba-la-mt đa tâm kinh ; S: mahāprajñāpāramitā-hṛdaya-sūtra; Kinh ngn nht chgm 260 ch(bn Hán Vit) và “trái tim” ca bkinh Bát-nhã ba-la-mt-đa. Tâm Kinh là mt trong nhng bkinh quan trng nht ca Pht giáo Ðại tha, được lưu hành rng khp ti Trung Hoa, Nht Bn, Vit Nam và được hu hết các tăng ni tng nim nm lòng. Kinh nầy đóng vai trò quan trng trong thin tông vì nói rõ vtánh không (s: śūnyatā) và strc nhn tánh không đó mt cách rõ ràng, cô đọng chưa hcó. Câu kinh căn bn ca Tâm Kinh là “sc chính là không, không chính là sc” (tm hiu: hin tượng chính là bn th, bn thchính là hin tượng), mt điu mà thin tông luôn luôn nhc nh.
Trích “Bát-Nhã Ba-La-Mt-Đa Tâm Kinh Vit Gii” ca Chánh Trí Mai ThTruyn: “…Kinh Bát nhã như mt b ài triết lý mà đề tài là “Bát nhã ba la mt đa”, nhưng trái vi thông l, ở đây không phi mt đề tài để phu din (un sujet ou un thème à développer) mà cũng không phi mt lun án để bênh vc (une thèse à soutenir), hay mt c thuyết, mt githuyết hay mt nghi vn để chng minh, để gii quyết. Từ đầu đến cui bài, toàn là nhng quyết đoán (des affirmations) mà tý người đọc mun ly cũng được, mà mun bcũng được.”
Tâm Kinh  (phiên âm Hán Vit)
Quán-t-ti B-tát, hành thâm Bát-nhã Ba-la mt-đa thi chiếu kiến ngũ-un giai không, độ nht thiết khách.
Xá-Li-T! Sc bt dkhông, không bt dsc; sc tc thkhông, không tc thsc; th, tưởng, hành, thc, dic phc như th.
Xá-Li-T! Thchư pháp không tướng, bt sanh bt dit, bt cu bt tnh, bt tăng bt gim. Thckhông trung, vô sc; vô th, tưởng, hành, thc; vô nhãn, nhĩ, t, thit, thân, ý; vô sc, thinh, hương, v, xúc, pháp; vô nhãn gii, nãi chí vô ý-thc-gii, vô vô-minh dic, vô vô-minh tn, nãi chí vô lão t, dic vô lão ttn; vô kh, tp, dit, đạo; vô trí dic vô đắc.
Dĩ vô sở đắc c, B-đề tát-đỏa y Bát-nhã-ba-la mt-đa ctâm vô quái-ngi; vô quái-ngi cvô hu khng-b; vin ly điên-đảo mng tưởng; cu cánh Niết-bàn, Tam-thế chư Pht, y Bát-nhã-ba-la mt-đa cố đắc A-nu-đa-la tam-miu tam-b-đề.
Ctri Bát-nhã Ba-la-mt-đa, thị đại-thn chú, thị đại minh chú, thvô-thượng chú, thvô đẳng đẳng chú, năng trnht thiết kh, chơn thit b t hư.
Cthuyết Bát-nhã-ba-la-mt-đa chú, tc thuyết chú viết: Yết-đế Yết-đế, Ba-la yết-đế, Ba-la-tăng yết-đế, B-đề. Tát bà ha.
Bản dịch:
Btát Quán tti khi hành Bát nhã ba la mt đa sâu xa soi thy năm un đều không, vượt qua mi khách.
Xá Li T! Sc chng khác không, không chng khác sc; sc tc là không, không tc là sc; th, tưởng, hành, thc cũng li như vy.
Xá Li T! Tướng không các pháp đây, chng sanh chng dit, chng dơ chng sch, chng thêm chng bt. Cho nên, trong không, không sc, không th, tưởng, hành, thc; không mt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý; không sc, thanh, hương, v, xúc, pháp; không nhãn gii cho đến không ý thc gii; không vô minh cũng không vô minh hết; cho đến không già chết, cũng không già chết hết; không kh, tp, dit, đạo; không trí cũng không đắc.
Bi không sở đắc, Btát nương Bát nhã ba la mt đa, nên tâm không mc ngi; vì không mc ngi nên không shãi, xa lìa mng tưởng điên đảo, rt ráo niế t b àn. Chư Pht b a đời nương Bát nhã ba la mt đa nên chng a nu đa la tam miu tam bồ đề.
Nên biết Bát nhã ba la mt đa là chú thn ln, là chú minh ln, là chú vô thượng, là chú không gì sánh bng, trhết mi khách, chc tht vì không di.
Nên nói (trì niệm) chú Bát nhã ba la mt đa, nên nói (trì  niệm) chú rng: Yết đế, Yết đế, Ba la Yết đế, Ba la tăng Yết đế, Bồ đề, Tát bà ha.

 Bát-nhã ; S: prajñā; P: pañña; danh tdch âm, dch nghĩa là trí hu, hu, nhn thc; Mt khái nim trung tâm ca Pht giáo Ðại tha, chmt thtrí hukhông phi do suy lun hay kiến thc mà có (trí), mà là thtrí huchp nhoáng lúc trc nhn tánh không (s: śūnyatā), là thtính ca vn s. Ðạt được trí Bát-nhã được xem là đồng nghĩa vi giác ngvà là mt trong nhng yếu tquan trng ca Pht qu. Bát-nhã là mt trong nhng hnh Ba-la-mt-đa mà mt BTát phi đạt đến (Thp địa).
Ba-la-mt-đa cũng được gi là lc mt/lc độ ; S: ṣāḍpāramitā; Sáu hnh Ba-la-mt-đa (độ) là:
1. Bthí (s: dānapāramitā),
2. Gii (śīlapāramitā),
3. Nhn nhc (kṣāntipāramitā),
4. Tinh tiến (vīryapāramitā),
5. Thin định (dhyānapāramitā) và
6. Trí hu(prajñāpāramitā).
Có khi người ta kthêm bn hnh na, gi chung là Thp độ, đó là:
7. Thin xo phương tin (upāya-kauśalya-p.),
8. Nguyn (praṇidhāna-p.),
9. Lc (bala-p.) và
10. Trí (jñāna-p.).
Bthí ( ) bao gm vic chia xca ci vt cht và tinh thn cho người khác. Mun được như thế, cn có lòng tbi hx, sn sàng nhường cphúc đức cho người khác. Gii () là thái độ sng đúng đắn, tng bước loi trmi tham ái, quyết tái sinh vào mt nơi thun li, vì ích li ca mi chúng sinh. Nhn nhc ( ) xut phát ttri kiến rng, mi phin não trên đời đều có nguyên nhân ca chúng, cn kiên nhn và thông cm chúng. Tinh tiến ( ) là lòng quyết tâm không gì lay chuyn. Thin định ( ) chphương pháp thin quán, nhờ đó tbỏ được ngã chp và cm thụ được vui bun ca chúng sinh. Trí hu ( ) là đạt được cp giác ngvô thượng.
Bát-nhã ba-la-mt-đa ; S: prajñāpāramitā; dch nghĩa là Huệ đáo bngn ( ), trí độ ( ), trí huệ độ người sang bbên kia; tên ca mt thloi kinh nhn mnh vtánh không ca các Pháp Hu vi, (Bát-nhã ba-la-mt-đa kinh). Cũng được gi ngn là Ba-la-mt, dch nghĩa là “đáo bngn” ( ) – cái đã sang bbên kia, hoc “độ” (), cái dìu dt, đưa người qua bbên kia; mt thut ngquan trng ca đạo Pht, chỉ “mt kia, mt chuyn hóa” ca hin tượng. Cũng có thdch là “hoàn tt, hoàn ho, viên mãn.” Nhng phép Ba-la-mt-đa là nhng đức hnh toàn ho ca mt BTát trên đường tu hc (Thp địa, Lc độ).
Tâm ; C: xīn; J: shin; S: citta, hṛdaya, vijñāna; thut ngquan trng ca đạo Pht, có nhiu nghĩa:
1. Tâm được xem đồng nghĩa vi Mt-na (s: manas, thc suy nghĩ phân bit) và thc (s: vijñāna). Tâm chtoàn bsinh hot và hin tượng ca tâm trí.
2. Trong lun A-tì-đạt-ma câu-xá, tâm được xem như mt thriêng bit, trên thể đó thế gii hin tượng xut hin.
3. Trong Duy thc tông, tâm được xem là A-li-da thc (s: ālayavijñāna; còn được gi là Tng thc), gc ca tt cmi hin tượng tâm trí. Theo quan đim này, thì toàn bvũ trnày chính là “tâm thanh tnh”. Nhiu quan đim cho rng tâm này chính là “vô thy vô minh”, vô minh nguyên thy ca Pht tính và là tht ti ti thượng ca mi hin tượng nhnguyên. Tng quát li, người ta có thphân bit sáu loi tâm:
1. Nhc đoàn tâm ( ), trái tim tht;
2. Tinh yếu tâm ( ), chcái tinh hoa ct ty;
3. Kiên tht tâm ( ), chcái tuyt đối, cái chân như ca các Pháp – ba loi tâm trên được dch tdanh tHṛdaya ca Phn ng(sanskrit);
4. Tp khi tâm ( ; citta), là thc th8 – A-li-da thc (ālayavijñāna);
5. Tư lượng tâm ( ), là thc th7, Mt-na (manas);
6. Duyên ltâm ( ), là thc thsáu, Ý thc (s: manovijñāna).
Bát-nhã ba-la-mt-đa kinh ; S: prajñāpāramitā-sūtra; cũng được gi là Ma-ha bát-nhã ba-la-mt-đa kinh, dch nghĩa là huệ đáo bngn kinh, “kinh vi trí huệ đưa người qua bbên kia,” là mt bkinh bao gm khong 40 bài kinh Ðại tha được gi chung dưới tên này vi ni dung, mc đích hướng dn hành giả đạt được trí Bát-nhã (s: prajñā). Bkinh này là mt phn quan trng ca bkinh Phương đẳng (s: vaipulya-sūtra), có lẽ được ghi li khong đầu Công nguyên. Ngày nay, phn ln kinh này chcòn trong dng chHán hoc chTây Tng, không my còn trong dng Phn ng(sanskrit). Trong bkinh này thì hai tp Kim cương bát-nhã ba-la-mt-đa kinh (s: vajracchedikā-prajñāpāramitā-sūtra) và Ma-ha bát-nhã ba-la-mt-đa tâm kinh (s: mahāprajñāpāramitā-hrdaya-sūtra) là ni tiếng nht, đã được dch ra nhiu thtiếng, kcAnh, Pháp và Ðức ng. Lun sư quan trng nht ca kinh Bát-nhã là Long Th. Bkinh này có tính giáo khoa rt cao, tương tnhư các bkinh văn hPā-li. Phn ln các bài kinh là nhng li khai thcho Tu-b-đề (s, p: subhūti), được Pht thuyết ging trên đỉnh Linh Thu (s: grdhrakūta). Phn cnht ca kinh này là Bát-nhã bát thiên tng (s: aṣṭasāhasrikā) – cũng được gi là Tiu phm bát-nhã – mt bkinh gm 8000 câu kPht ging cho nhiu đệ tcùng nghe. Ðây cũng là cơ scho tt cbkinh Bát-nhã khác, mi bgm t300-100 000 câu kvi vô sbài lun và phiên dch. Bn dch chHán đầu tiên ra đời khong năm 179. Nhng kinh đin trong Bát-nhã bcòn nguyên văn Phn ng:
1. Adyardhaśatikā-prajāpāramitā: Bát-nhã lý thú phn;
2. Aṣṭasāhasrikā-p. : Bát thiên tng bát-nhã hay Tiu phm bát-nhã;
3. Mahāprajñāpāramitā-hrdaya: Ma-ha bát-nhã ba-la-mt-đa tâm kinh;
4. Mañjuśrīparivarta-p. = Saptaśatikā-p.: Văn-thù Sư-lợi sthuyết bát-nhã ba-la-mt kinh, gi ngn là Văn-thù bát-nhã kinh;
5. Pañcaviṃśatisāhasrikā-p.: Nhvn ngũ thiên bát-nhã tng hoc Ðại phm bát-nhã kinh hoc Phóng quang bát-nhã;
6. Śatasāhasrikā-p.: Ðại bát-nhã sơ phn;
7. Suvikrāntavikrāmīparipṛcchā-p. = Sārdhadvisāhasrikā-p.: Thng Thiên vương bát-nhã ba-la-mt kinh;
8. Vajracchedikā-p. = Triśatikā-p.: Kim cương bát-nhã ba-la-mt-đa kinh.
BTát ; viết tt ca danh tdch âm B-đề Tát-đóa ( ; s: bodhisattva; p: bodhisatta); nguyên nghĩa là “giác hu tình” ( ), cũng được dch nghĩa là Ðại sĩ ( ); Trong Ðại tha, BTát là hành gisau khi hành trì Ba-la-mt-đa (s: pāramitā; Lc độ) đã đạt Pht qu, nhưng nguyn không nhp Niết-bàn, khi chúng sinh chưa giác ng. Yếu tcăn bn ca BTát là lòng bi (s, p: karuṇā), đi song song vi trí hu(s: prajñā). Chư BTát thường cu độ chúng sinh và sn sàng thlãnh tt cmi đau khca chúng sinh cũng như hi hướng phúc đức mình cho kkhác. Con đường tu hc ca BTát bt đầu bng luyn tâm B-đề (s: bodhicitta) và giBTát hnh nguyn (s: praṇidhāna). Hành trình tu hc ca BTát được chia làm mười giai đon, Thp địa (s: daśabhūmi). Hình nh Btát ca Ðại tha tương tnhư A-la-hán (s: arhat) ca Pht giáo Nguyên Thy, trong đó A-la-hán tp trung vào sgii thoát cho chính mình. Tht sthì khái nim BTát đã được tìm thy trong các kinh Pht giáo Nguyên Thy, nht là khi nói vcác tin thân đức Pht Thích-ca (Bn sinh kinh). Trong Ðại tha, khi nói đến BTát, người ta xem đó là tin thân ca các vPht tương lai. Ðại tha chia làm hai hng BTát: BTát đang sng trên trái đất và BTát siêu vit (e: transcendent). Các vị đang sng trên trái đất là nhng người đầy lòng tbi, giúp đỡ chúng sinh, hướng vPht qu. Các vBTát siêu vit là người đã đạt các hnh Ba-la-mt và Pht quả – nhưng chưa nhp Niết-bàn. Ðó là các vị đã đạt Nht thiết trí, không còn trong luân hi, xut hin trong thế gian dưới nhiu dng khác nhau để cu độ chúng sinh. Ðó là các vị được Pht ttôn thvà đảnh l, quan trng nht là các vQuán Thế Âm ( ; s: avalokiteśvara), Văn-thù ( ; s: mañjuśrī), Ðịa Tng ( ; s: kṣitigarbha), Ðại Thế Chí ( ; s: mahāsthāmaprāpta) và PhHin ( ; s: samantabhadra).
Quán TTi Quán Thế Âm ; S: avalokiteśvara; J: kanzeon; T: chenresi [sPzan-ras-gzigs]; cũng gi là Quán TTi, Quan Âm; Mt trong nhng vBTát (s: bodhisattva) quan trng nht trong Ðại tha (s: mahāyāna). Có nhiu lun gii khác nhau vnguyên nghĩa tên Ngài. Có người hiu “īśvara” là mt “người nam” quán chiếu thế gii, có người hiu “svara” là “Âm”, tc là vBTát lng nghe mi tiếng thế gian. Nhìn chung, Quán Thế Âm là thhin lòng bi (s, p: karuṇā), mt trong hai dng ca Pht tính. Vì vy, có khi người ta đặt tên cho Ngài là bc Ðại Bi (s: mahākaruṇika). Dng kia ca Pht tính là Trí hu(Bát-nhã; s: prajñā), là đặc tính được BTát Văn-thù (s: mañjuśrī) thhin. Quán Thế Âm là vBTát thhin nguyn lc ca Pht A-di-đà (s: amitābha) và được xem như quyến thuc ca Ngài (Tnh độ tông). Vi lòng tbi vô lượng, Quán Thế Âm thhin sc mnh huyn diu cu giúp mi chúng sinh quán tưởng đến Ngài lúc gp him nguy. Trong nhân gian, Ngài là vbo htránh khi tai ha và hay được phnkhông con cu t. Trong các loi tranh tượng vNgài, người ta thy có 33 dng, khác nhau vsố đầu, tay và các đặc tính. Thông thường ta thy tượng Ngài có ngàn tay ngàn mt, có khi 11 đầu. Trên đầu có khi có tượng ca A-di-đà, xem như đặc đim chính. Trên tay có khi thy Ngài cm hoa sen hng, vì vy Ngài cũng có tên là Liên Hoa Th(người cm hoa sen; s: padmapāṇi) hay nhành dương liu và mt bình nước Cam-l(s: amṛta). Stay ca Ngài biu hin khnăng cu độ chúng sinh trong mi tình hung. Trong tranh tượng vi 11 đầu, thì Quán Thế Âm mang 9 đầu ca chín vBTát, mt đầu ca mt vPht và cui cùng là đầu ca Pht A-di-đà. Cmi ba đầu tượng trưng là ba đặc tính: tbi vi chúng sinh khnn, quyết tâm đối trcái xu, hoan hvi cái tt. Theo mt cách nhìn khác thì 11 đầu biu tượng cho mười cp ca Thp địa và Pht qu. Mt thuyết khác gii thích tích ca 11 đầu và nghìn tay: lúc Quán Thế Âm quán chiếu cnh khca chúng sinh thì đầu Ngài đau xót vra tng mnh. Pht A-di-đà xếp các mnh đó li thành 11 đầu. Xut phát tnguyn lc cu độ mi chúng sinh, thân Ngài mc ra nghìn tay, trong mi tay có mt mt. Quán Thế Âm cũng hay được vlà kcu độ chúng sinh trong sáu no luân hi (lc đạo): trong súc sinh, Quán Thế Âm đầu nga, hoc cưỡi sư t; trong địa ngc, là kcó nghìn cánh tay; trong cõi A-tu-la, là kcó 11 đầu. Ti Trung Hoa, Vit Nam và Nht, Quán Thế Âm còn có tên là Quan Âm, hay được trình bày dưới dng “Pht Bà”. Ti Tây Tng, Quán Thế Âm (t: chenresi [spzan-ras-gzigs]) là “người bo vxtuyết” và có nh hưởng mạnh mẽ trong truyn thng Pht giáo ti đây. Người ta xem Ngài là cha đẻ ca dân tc Tây Tng và nhNgài mà Pht giáo được truyn bá qua nhà vua Tùng-tán Cương-b(t: songten gampo, 620-649), được xem là mt hin thân ca Quán Thế Âm. Ðạt-li Lt-ma và Cát-mã-ba (t: karmapa) cũng được xem là hin thân ca Ngài. Câu Man-tra OṂ MA-NI PAD-ME HŪṂ được xem là thuc tính ca Quán Thế Âm, là thn chú đầu tiên truyn đến Tây Tng và ngày nay được tng đọc nhiu nht. Tranh tượng ca Ngài được biu din bng mt người có 11 đầu và ngàn cánh tay hoc trong dng có bn tay, ngi tòa sen.
Ngũ un ; S: pañca-skandha; P: pañca-khandha; còn gi là ngũ m ( ), năm (pañca) nhóm (skandha) tượng trưng cho năm yếu tto thành con người, toàn bthân tâm. Ngoài ngũ un đó ra không có gì gi là cái “ta.” Ngũ un là:
1. Sc (; s, p: rūpa), chthân và sáu giác quan (Lc căn);
2. Th(; s, p: vedanā), tc là cm giác;
3. Tưởng (; s: saṃjñā; p: saññā);
4. Hành (; s: saṃskāra; p: saṅkhāra);
5. Thc (; s: vijñāna; p: viññāṇa).
Sc do tứ đại chng (s, p: mahābhūta) to thành, đó là bn yếu tố đất, nước, gió, la. Sc to nên các giác quan và đối tượng ca các giác quan.
Th (th) ; S, P: vedanā; Mt thut ngquan trng, chscm nhn, cm giác. Ðây là khái nim chung cho tt cnhng gì thuc cm giác. Có ba loi th: dchu, khó chu và trung tính. Có thchia làm năm loi: tâm tư dchu và khó chu; thcht dchu và khó chu; trung tính. Da trên sáu giác quan mt, mũi, lưỡi, tai, thân, ý mà con người cm nhn Th. Thlà un thhai trong Ngũ un và là yếu tth7 trong Mười hai nhân duyên, trong đó thdo xúc (s: sparśa; p: phassa) sinh ra và thli gây ra ái (s: tṛṣṇā; p: taṇhā).
Tưởng ; S: saṃjñā; P: saññā; cm giác, khái nim xut phát ttâm khi sáu giác quan tiếp xúc vi ngoi cnh. Ví dnhư mt người nhìn mt by chim bay thì khi va nhìn thy by chim là Th(; s, p: vedanā), trng thái tch, tbiết mình đang thy by chim bay là Tưởng (e: perception).
      Hành ; S: saṃskāra; P: saṅkhāra; 1. Theo n Ðộ giáo thì saṃskāra có nghĩa là “n tượng,”             “hu qu,” được dùng chnhng n tượng, khnăng tim tàng trong thâm tâm. Nhng saṃskāra 
      này được hình thành qua nhng hành động, ý nghĩ, kcnhng hành động trong nhng tin kiếp.       Tt cnhng saṃskāra này to thành thân thcon người, to thành cái mà người ta thường gi là       “bn năng”. 2. Thut ngquan trng ca đạo Pht. Hành được xem là mt ý định, mt chtâm có       thdn ti mt to tác. Chủ động to tác là hành mà ththụ động ca mt svic xy ra cũng là         hành. Hành là un thtư trong ngũ un ( ; s: pañcaskandha; p: pañcakhandha) và là yếu tố         thhai trong Mười hai nhân duyên (s: pratītyasamutpāda; p: paṭicca-samuppāda). Hành bao gm         tt ccác chtâm trước khi mt hành động được hình thành. Vì hành động bao gm thân, khu, ý       nên người ta cũng phân bit hành thuc thân, khu hay ý. Hành mang li mt stái sinh (được           hiu là mt hành động hay cmt cuc đời), không có hành thì không có nghip và không có tái         sinh. Hành quyết định phương thc tái sinh vì hành có tt, có xu. Hành sinh thc ( ; s: vijñāna;       p: viññāṇa) và chính thc        này đi tìm cha mẹ để tái sinh và quyết định thtính ca con người         mi. 
Thc ; S: vijñāna; P: viññāṇa; J: shiki; 1. Mt thut ngquan trng trong Pht pháp chsự “nhn biết.” Có sáu thc thông thường gm năm thc ca năm giác quan và ý thc. Ðó là hot động tâm lý sau khi giác quan (căn) tiếp xúc vi đối tượng (trn), thc được sinh ra. Thc là mt yếu tca ngũ un và là yếu tth3 trong Mười hai nhân duyên. Thc là “giác quan” tâm lý, ở đây được xem là ngang hàng vi năm giác quan kia nhm tránh quan nim cho rng thc chính là cái cha đựng cái “Ta”, mt cái gì độc lp thường hng. Thc chlà mt yếu tto nên cái mà ta tưởng là mt con người mà tht cht con người đó chlà scm nhn gihp. Ðặc bit là trong Duy thc tông, người ta phân bit tám loi thc khác nhau (Pháp tướng tông). 2. Theo n Ðộ giáo thì “vijñāna” là trng thái cao nht ca kinh nghim giác ng, trong đó, bc giác ngkhông trc nhn chân lý (s: brahman) mt trng thái định (samādhi) riêng bit nào đó mà trc nhn nó ngay trong thế gii hin hu. Ðối vi ông ta thì thế gii chính là hin thân ca cái chân lý đó. Hthng Vê-đan-ta (s: vedānta) gi trng thái này là “Nhìn chân lý vi cp mt mto” và người đạt trng thái này được gi là mt “Vijñānin.”
Tính cht khvà vô thường ca năm un là mt trong nhng quan đim quan trng nht ca Pht giáo. Khxut phát tsbp bênh, không chc tht ca các un đó; và con người được thành to tnăm un đó không gì khác hơn là mt sgihp, không có mt cái “ta” tht sự đứng đằng sau con người đó (Vô ngã). Tri kiến vtính vô ngã ca ngũ un là mt tri kiến rt quan trng, nó có thể đưa đến gii thoát. Ðại sư người Ðức Ni-a-na Ti-lo-ka (nyanātiloka) trình bày như sau vtm quan trng đó: “Ði sng ca mi chúng ta tht cht chlà mt chui hin tượng thân tâm, mt chui hin tượng đã hot động vô lượng kiếp trước khi ta sinh ra và scòn tiếp tc vô tn sau khi ta chết đi. Ngũ un này, dù riêng ltng un hay hp chung li, chúng không hto thành mt cái gì gi là cái ta. Ngoài chúng ra, không còn cái gì được gi là mt thca cái ta độc lp vi chúng, để ta tm gi nó là cái ta. Lòng tin có mt cái ta, có mt nhân cách độc lp chlà mt o tưởng.” Joseph Goldstein cũng viết: “Cái mà chúng ta gi là cái ta chlà ngũ un đang hin hành vô ch.”
Ngũ un cũng được gi là năm ràng buc vì chcó Pht hay A-la-hán mi không bdính mc nơi chúng. Ðặc tính chung ca chúng là vô thường, vô ngã và kh. Kinh Ma-ha bát-nhã ba-la-mt-đa tâm kinh nhn mnh đến tánh không ca ngũ un. (còn hai kỳ nữa)

in xem tiếp:
BNTK phần 2
BNTK phần 3

No comments:

Post a Comment