add this

Tuesday, December 2, 2014

Bát Nhã Tâm Kinh, phần 3

Bát Nhã Tâm Kinh
Phí Minh Tâm


Phần 3
A-nu-đa-la Tam-miu Tam-b-đề dch là Vô thượng chính đẳng chính giác ; S: anuttara-samyaksaṃbodhi; Giác ngcùng tt, chmt vPht.
Giác ng ; S, P: bodhi; Danh từ được dch nghĩa tchBodhi (B-đề, tnh thc) ca Phn ng; chtrng thái tnh thc, lúc con người bng nhiên trc nhn tánh không (s: śūnyatā), bn thân nó là không cũng như toàn thvũ trcũng là không. Chvi trc nhn đó, con người mi thu hiu được thtính mi hin tượng. Tánh không hiu ở đây không phi strng rng thông thường mà nói vmt thtính vô biên không thdùng suy nghĩ, cm nhn để đo lường, nm ngoài cp đối đãi có-không. Tánh không này không phi là mt đối tượng để mt chthmuốn tìm đến vì bn thân chthcũng thuc vnó. Vì vy, giác nglà mt kinh nghim không thgii bày.
Người giác nghoàn toàn là đức Pht lch sThích-ca Mâu-ni, cũng là người bt đầu giáo hóa cho nên đạo Pht cũng được gi là “đo giác ngộ” (Ðại ngtrit để, Ng, Kiến tính).
Dù rng cái thca tánh không là mt, nhưng người ta cho rng có nhiu mc độ giác ngkhác nhau. Nếu so sánh giác ngnhư phá vmt bc tường, thì có mc giác ngnhư chhé mmt lnhvà giác ngnhư đức Thích-ca là phá vhoàn toàn bc tường đó. Có vô vàn khác nhau gia các mc giác ng, biu hin bng srõ ràng chính xác ca thin giả đạt được. Da trên kinh nghim ca các bc giác ng, thế gii ca sgiác ngkhông hkhác vi thế gii hin tượng ca chúng ta, tt cả đều là mt, hin tượng-tánh không, tương đối-tuyt đối. Kinh nghim vcái tt clà mt này chính là kinh nghim vthtính tuyt đối đó. Ma-ha bát-nhã ba-la-mt-đa tâm kinh chrõ “sc tc là không, không tc là sc”, tc là không hcó hai thế gii. Nhtình trng giác ngsâu xa, hành gitbỏ được cái ngã. Trong thin tông, mt khi cái ngã đã chết (“đi tử”) thì “đi sng” mi bt đầu, đó là mt cuc sng tti và an lc.
Mt câu hi được rt nhiu người mộ đạo đặt ra cthlà: nhờ đâu mà người ta có thnhn ra được mt thánh nhân, mt bc giác ngộ – vi nhng giác quan ca mt “phàm phu” – và theo người đó tu tp? Sách vthường nói rng, chcó mt bc giác ngmi nhn ra mt bc giác ng(Vô thượng du-già), nhưng kinh nghim chung cho thy, người bình thường cũng có khnăng nhn ra được mt người đã đạt mt cp bc siêu vit trên con đường tu tp qua các biu hin, qua bu không khí xung quanh người đó. Ðó là mt khung cnh thái bình, tch tnh mà người nào cũng có thcm nhn được, ngay cthú rng. Trong khung cnh này thì tâm ca con người không còn bnhng câu hi, hnghi quy nhiu – không phi vì chúng mi mi được gii đáp mà vì chúng đã tbiến mt, thy dit trong cái tĩnh mch vô biên ca chân như. Trong đon văn dch sau đây – do mt Triết gia người Ðức Veltheim-Ostrau viết – mô tcm giác ca ông trong bu không khí và nhng hin tượng xung quanh mt bc giác nghin đại, đó là Śrī Ra-ma-na Ma-hā-ri-shi (1897-1950) ti Tiruvannamalai, núi A-ru-nā-cha-la min Nam n Ðộ (“mahāṛṣi” dch sát nghĩa là Ðại Thu Th, mt Ðại nhân đã nhìn thu sut vn s):
“Tôi cm nhn shin din ca tt cmi người, nhng động vt xung quanh, mt bu không khí thái bình, mt syên tnh không tni. Tôi đứng bên cnh hvi mt tâm trng vô tư, hoàn toàn không quen biết, nhưng vi mt tình thương m áp. Tâm trng này không dmiêu tbi vì nó quá đơn gin, quá tnhiên. Tôi chcu mong nhli được trng thái này trước khi tôi qua đời.
Cp mt ca tôi đang chú ý đến Ma-hā-ri-shi ngi yên nhp định thì mt hin tượng xy ra, mt hin tượng mà tôi – mc dù rt ngi din tli – trình bày mt cách khiêm nhường, ngn gn như tôi đã tht schng kiến. Thân hình màu đen thm ca ông dn dn trnên trng và trng hơn, sau đó phát quang như được ri sáng ttrong! Ban đầu tôi cho nó là mt hin tượng tý gi (e: autosuggestion), thôi miên (e: hypnosis) và ly stay, xem đồng hồ để kim soát... Khi quay đầu nhìn li – vi cp mt va mi xem quyn stay xong – tôi vn thy Ma-hā-ri-shi, mt thân hình sáng rc đang ngi trên mt tm da cp! Tôi nhìn vào mt ông – mt chm mt – nhưng bây gini ngc nhiên vánh sáng chói lòa đã tan biến...” (trích từ “Hơi thở Ấn Ðộ”, Der Atem Indiens, Hamburg, 1955).
Mc dù thn thông, tt-địa (s: siddhi) là mt du hiu ca stiến trin trong tiến trình tu tp, Pht khuyên không nên sdng – nếu có khnăng – và không nên coi trng nó – nếu đang trên đường tìm Ðạo, vì nó vn nm trong thế gii hu vi, chưa là biu hin ca tuyt đối, ca chân như. Hết


No comments:

Post a Comment